15+ công dụng từ dây đau xương mà bạn nên biết

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Cây dây đau xương là loại cây không chỉ được dân gian tin tưởng và áp dụng mà nó còn được chứng minh trong cả y học hiện đại đối với các bệnh lý về xương khớp. Để hiểu rõ thêm về loại cây này, mời bạn đọc tiếp tục theo dõi.

Mục lục [ Ẩn ]
Hình ảnh dây đau xương
Hình ảnh dây đau xương

1. Dây đau xương là gì?

Cây Dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr., Menispermaceae) còn được gọi là cây khoan câu đằng hoặc cây đau xương bởi tác dụng chữa bệnh xương khớp của nó.

1.1. Hình ảnh dây đau xương

Hình ảnh quả cây dây đau xương
Hình ảnh quả cây dây đau xương

1.2. Phân bố

Cây dây đau xương phân bố ở nhiều quốc gia những chủ yếu ở các khu vực khí hậu nhiệt đới như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam.

Tại Việt Nam, cây mọc hoang và phát triển mạnh tại các vùng núi cao, nhiều cây rậm rạp như Hà Giang, Sơn La, Bắc Kạn,...

1.3. Bộ phận dùng, sơ chế và bảo quản

Vị thuốc dây đau xương
Vị thuốc dây đau xương

1.4. Thành phần hóa học

Cây dây đau xương có chứa nhiều thành phần có hoạt tính sinh học có thể kể đến như alcaloid, glycosid phenolic, tinosinesid A và B, dino diterpen glucosid.

Ngoài ra, một số nghiên cứu khác cho thấy cây dây đau xương còn chứa một số nhóm chất như steroid, flavonoid, berberin,...  

2. Tác dụng của dây đau xương

Với các thành phần dược tính trong cây dây đau xương, nó không được dùng trong y học cổ truyền mà còn được dùng trong cả y học hiện đại.

2.1. Theo nghiên cứu y học hiện đại

Dây đau xương trị bệnh khớp
Dây đau xương trị bệnh khớp

2.2. Theo Đông y

Cây dây đau xương có vị đắng, tính mát và quy vào kinh Can.

Nó có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt lạc, giảm đau nhức và bồi bổ cơ thể. Chủ trị trong các bệnh về xương khớp, đau nhức cơ thể, bệnh tê thấp, cụ thể như:

2.3. Liều dùng và cách sử dụng cây dây đau xương

Liều dùng: Theo kinh nghiệm từ xa xưa và nghiên cứu hiện đại, dây đau xương thường được dùng từ 10 - 12g dạng thuốc sắc. Nó có thể sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với các vị thuốc khác.

Dạng dùng: Cây dây đau xương được dùng dưới 3 dạng chủ yếu sau đây:

Trà dây đau xương
Trà dây đau xương

2.4. Tác hại của dây đau xương

Hiện nay, chưa thấy các nghiên cứu về các tác dụng không mong muốn của dây đau xương. Do đó, người bệnh có thể sử dụng loại thảo dược này để cải thiện tình trạng bệnh. 

Tuy nhiên, không nên lạm dụng quá nhiều vì bất kỳ dược liệu nào có dược tính đều ít nhiều có độc tính.

3. Cây đau xương chữa bệnh gì?

Một số bài thuốc sử dụng dây đau xương mà người bệnh có thể áp dụng khi mắc các chứng bệnh sau:

3.1. Chữa đau dây thần kinh tọa

Dây đau xương chữa đau thần kinh tọa
Dây đau xương chữa đau thần kinh tọa

Người bệnh nên kiên trì sử dùng để cải thiện các triệu chứng của bệnh đau dây thần kinh tọa.

3.2. Trị chứng thấp khớp

Để hỗ trợ trị chứng thấp khớp, người bệnh có thể sử dụng 2 bài thuốc sau:

Bài thuốc 1: Đem dây đau xương, hoàng nàn chế, thổ phục linh, hoàng lực, ngưu tất, rễ bưởi bung nấu thành cao. Dùng liên tục hàng ngày.

Bài thuốc 2: Sắc dây đau xương và củ kim cang với lượng nước vừa đủ. Sau đó, lọc lấy phần nước và uống trong ngày.

3.3. Chữa thấp khớp mạn tính

3.4. Chữa đau lưng mỏi gối

Dây đau xương chữa viêm khớp dạng thấp
Dây đau xương chữa viêm khớp dạng thấp

3.5. Chữa viêm khớp dạng thấp

Cách chữa viêm khớp dạng thấp đơn giản như sau:

3.6. Chữa đau nhức xương khớp, viêm khớp

Có thể dùng 2 cách sau để giảm đau nhức xương khớp, viêm khớp:

  • Cách 1: Giã nhuyễn cây đau xương với một ít rượu rồi đắp lên khu vực đau nhức.
  • Cách 2: Dùng dây đau xương ngâm rượu. Phụ nữ và trẻ em không uống được rượu có thể sắc lấy nước uống.

3.7. Trị chứng tay tê mỏi, đau nhức ở người cao tuổi

3.8. Chữa chứng mỏi người, đau đầu gối và khó khăn khi vận động

3.9. Giảm sưng đỏ mu bàn tay, bàn chân, đầu gối

3.10. Chữa chứng phong thấp

Sử dụng dây đau xương chữa bệnh phong thấp như sau:

3.11. Trị đau mỏi gân xương do phong tê thấp

Để trị chứng đau mỏi gân xương do tê thấp, người bệnh có thể áp dụng 2 bài thuốc sau:

Bài thuốc 1: Chuẩn bị dây đau xương, quế chi, cỏ xước, thiên niên kiện, độc hoạt, chân chim, rễ bưởi bung, phòng kỷ, kê huyết đằng, gai tầm sọong, núc nác và cây xấu hổ. Mỗi vị 4 - 6g. Đem các dược liệu trên sắc với nước và dùng trong ngày.

Bài thuốc 2: Chuẩn bị dây đau xương, rễ phòng kỷ và vỏ thân cây ngũ gia bì mỗi vị 10g; rễ gối hạc, kê huyết đằng, cây mua núi mỗi vị 12g. Đêm thái nhỏ các dược liệu trên và phơi khô. Đem ngâm với rượu trong khoảng 1 tuần. Mỗi ngày uống 2 chén nhỏ.

Dây đau xương chữa phong thấp gây đồ mồ hôi
Dây đau xương chữa phong thấp gây đồ mồ hôi 

3.12. Trị bệnh phong thấp gây đổ mồ hôi nhiều, người nhức mỏi, suy nhược

3.13. Chữa trật khớp, bong gân

3.14. Chữa đau lưng mỏi gối do thận hư

Dây đau xương chữa bệnh xương khớp
Dây đau xương chữa bệnh xương khớp

3.15. Chữa liệt nửa người bên phải

3.16. Chữa rắn cắn 

Theo Hải Thượng Lãn Ông, bài thuốc dùng chữa rắn cắn được trình bày như sau:

3.17. Trị chứng tổ đỉa

Lấy thân và lá dây đau xương đem rửa sạch, phơi khô, sao vàng và sắc lấy nước uống.

>> Có thể bạn quan tâm đến các cây thuốc chữa bệnh xương khớp: Cẩm nang kiến thức về cây cỏ máu ít người biết

4. Một số lưu ý khi sử dụng cây dây đau xương để đạt tác dụng tốt nhất

Khi sử dụng dây đau xương để điều trị bệnh, người bệnh cần chú ý một số điều sau đây:

Xây dựng chế ăn lành mạnh và khoa học
Xây dựng chế ăn lành mạnh và khoa học

Trên đây là những thông tin về cây dây đau xương và tác dụng, công dụng của nó đối với cơ thể. Hy vọng những thông tin này có thể hữu ích cho bạn và những người xung quanh. Nếu bạn còn băn khoăn về bệnh xương khớp, hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline dưới đây để được tư vấn.

0961.666.383

Nếu thấy bài viết hay, hãy nhấn like và chia sẻ những thông tin hữu ích này đến những người xung quanh. Chúng tôi cảm ơn bạn.

Xếp hạng: 5 (3 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH