Thực hư cây xương rồng có tác dụng chữa bệnh

Cây xương rồng có tác dụng gì? Cây xương rồng có đặc điểm gì? Cây xương rồng có ăn được không? Cây xương rồng có độc không?... Để giải đáp cho những câu hỏi này, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để có thể hiểu rõ hơn về loài cây này nhé.

Mục lục [ Ẩn ]
Hình ảnh cây xương rồng
Hình ảnh cây xương rồng

1. Cây xương rồng là gì?

Hiện nay, cây xương rồng đều thuộc 2 loại đó là Xương rồng mủ trong (thuộc họ Cactaceae) và Xương rồng mủ đục (thuộc họ Euphorbiaceae và Apocynaceae). Cùng tìm hiểu về đặc điểm của loại cây này nhé.

1.1. Đặc điểm của cây xương rồng

Đặc điểm cây xương rồng
Đặc điểm cây xương rồng

1.2. Phân bố

1.3. Bộ phận dùng và  thu hái

Bộ phận dùng: Thân, lá, nhựa, nhị hoa và quả xương rồng.

Thu hái: Cây được thu hái quanh năm.

Sơ chế: Sau khi thu hái, bóc vỏ, bỏ gai và nướng hoặc rang với gạo cho đến khi có màu nâu.

1.4. Thành phần hóa học

Thành phần hóa học của cây xương rồng
Thành phần hóa học của cây xương rồng

1.5. Có bao nhiêu loại xương rồng?

Cho đến hiện nay, xương rồng có khoảng 1500 đến 1800 loài, có thể kể đến một số loài phổ biến ở Việt Nam như:

Tuy nhiên, trong bài viết này sẽ đề cập đến cây xương rồng 3 cạnh và xương rồng bẹ với nhiều tác dụng chữa bệnh.

2. Phân biệt xương rồng 3 chia và xương rồng tai thỏ

Phân biệt xương rồng 3 chia và xương rồng tai thỏ
Phân biệt xương rồng 3 chia và xương rồng tai thỏ

Xương rồng ba chia:

Xương rồng tai thỏ:

3. Tác dụng của Cây xương rồng

Cây xương rồng không chỉ được dùng để làm cảnh mà nó còn có nhiều tác dụng chữa bệnh tuyệt vời. Dưới đây là các lợi ích của cây xương rồng mà bạn có thể tham khảo:

3.1. Theo Y học cổ truyền

Cùng tìm hiểu về công dụng của xương rồng 3 cạnh và xương rồng tai thỏ, cụ thể như sau:

3.1.1. Công dụng của cây xương rồng 3 cạnh

Tác dụng của cây xương rồng ba cạnh
Tác dụng của cây xương rồng ba cạnh

Theo Đông y, Xương rồng 3 canh có vị đắng, tính hàn, có độc. Nó được biết đến với những tác dụng như sau:

3.1.2. Công dụng của cây xương rồng tai thỏ

Xương rồng bẹ lại có vị đắng, tính mát, không độc và quy vào kinh tâm, phế và vị. Cây có tác dụng hành khí hoạt huyết, thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, kiện vị chỉ thống, trấn khải.

Hình ảnh của cây xương rồng tai thỏ
Hình ảnh của cây xương rồng tai thỏ

Xương rồng thường được dùng để:

3.2. Theo y học hiện đại

Một số tác dụng của xương rồng đã được khoa học chứng minh như sau:

3.2.1. Xương rồng 3 cạnh

Xương rồng ba cạnh có tác dụng chống viêm
Xương rồng ba cạnh có tác dụng chống viêm

3.2.2. Xương rồng tai thỏ

Xương rồng bẹ giúp hỗ trợ bệnh tiểu đường
Xương rồng bẹ giúp hỗ trợ bệnh tiểu đường

3.3. Cách dùng và liều dùng cây xương rồng

Cây xương rồng thường được dùng dưới dạng thuốc sắc, đắp hoặc để nấu món ăn.

Nhựa của cây xương rồng 3 cạnh có độc nên trước khi sử dụng bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc để tránh gặp những tác dụng không mong muốn.

3.4. Cây xương rồng có độc không?

  • Cây xương rồng tai thỏ khi sử dụng thì an toàn hơn so với xương rồng ba cạnh. Do trong nhựa cây xương rồng ba cạnh có chứa hoạt chất gây độc cho cơ thể.
  • Nó có thể gây kích ứng niêm mạc và da. Trên da xuất hiện các vết đỏ, phồng rộp kèm cảm giác nóng rát và đau nhức.
  • Nhựa cây gây kích ứng rất nặng, nếu bắn vào mắt có thể bị mù.

4. Cây xương rồng chữa bệnh gì?

Dưới đây là một số bài thuốc từ xương rồng mà bạn có thể tham khảo:

4.1. Cây xương rồng chữa bệnh đau lưng

Cây xương rồng chữa bệnh đau lưng
Cây xương rồng chữa bệnh đau lưng

Sử dụng cây xương rồng tai thỏ chữa đau lưng được thực hiện như sau: 

Chuẩn bị: Xương rồng bẹ 1 - 2 nhánh, muối hột và một miếng vải sạch.

Thực hiện: 

4.2. Cây xương rồng chữa thoát vị đĩa đệm

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm từ cây xương rồng như sau:

Chuẩn bị: 2 - 3 nhánh xương rồng 3 cạnh tươi và một nắm muối hạt.

Thực hiện: 

4.3. Trị gai cột sống bằng xương rồng

Bài thuốc trị gai cột sống sau đây sẽ kết hợp xương rồng với cúc tần, ngải cứu, dây tơ hồng.

Cây xương rồng chữa bệnh gai cột sống
Cây xương rồng chữa bệnh gai cột sống

Nguyên liệu: 3 nhánh xương rồng 3 cạnh; ngải cứu; cúc tần và dây tơ hồng

Cách làm:

4.5. Chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng

Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống từ xương rồng tai thỏ và gừng tươi. Gừng tươi có vị cay nóng, tính ấm giúp khí huyết lưu thông, giảm đau và kháng viêm.

Xương rồng kết hợp với gừng chữa thoái hóa cột sống
Xương rồng kết hợp với gừng chữa thoái hóa cột sống

Chuẩn bị: 1 nhánh xương rồng ba chia, 1 củ gừng tươi, 1 quả chanh, một ít muối và rượu trắng.

Thực hiện:

4.6. Cây xương rồng trị viêm xoang

Chuẩn bị: Xương rồng tai thỏ 2 - 3 lá và giấm ăn 20ml.

Thực hiện: 

Sự kết hợp giữa tinh dầu của xương rồng và acid acetic trong giấm ăn có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn. Bài thuốc dùng trong viêm xoang cấp tính, viêm họng, viêm amidan,...

4.7. Chữa đau nhức răng, sâu răng

Chuẩn bị: Xương rồng ba cạnh 2 nhánh và muối.

Thực hiện: 

4.8. Trị mụn to không rõ nguyên nhân, viêm da mủ

Cây xương rồng trị mụn
Cây xương rồng trị mụn

Chuẩn bị: 1 nhánh xương rồng tai thỏ.

Thực hiện:

4.9. Giảm đường huyết

Chuẩn bị: 40 - 60g xương rồng tai thỏ hoặc xương rồng 3 cạnh.

Thực hiện:

Nước sắc xương rồng rất tốt để giả đường huyết, do vậy, người bệnh nên kiên trì thực hiện đến khi lượng đường được ổn định.

4.10. Trị sốt

Do có tính mát, giải nhiệt nên xương rồng dùng để điều trị sốt rất tốt.

Quả xương rồng có tính mát giúp giải nhiệt
Quả xương rồng có tính mát giúp giải nhiệt

Chuẩn bị: quả xương rồng và mật ong.

Thực hiện:

4.11. Chữa viêm dạ dày, ruột cấp tính

Chuẩn bị: 30 - 60 xương rồng tươi và gạo.

Thực hiện:

4.12. Chữa xơ gan, cổ trướng

Xương rồng chữa xơ gan, cổ trướng
Xương rồng chữa xơ gan, cổ trướng

Cách thực hiện đơn giản như sau: Lấy nhựa cây xương rồng trộn với bột gạo, vo thành viên khoảng bằng hạt đậu. Mỗi ngày uống 2 viên.

Chú ý: Người có thai không nên sử dụng.

4.13. Tác dụng nhuận tràng

Chế biến xương rồng bằng cách lấy 0,5ml nhựa cây bôi lên thịt cá trê và đem nướng ăn. 

Cách này có tác dụng nhuận tràng mạnh nên cần kiêng kỵ với phụ nữ có thai và người già yếu.

4.14. Chữa ngã đòn sưng đau

Chuẩn bị: 30g xương rồng ba cạnh và rượu.

Thực hiện: 

4.15. Món ăn từ cây xương rồng

Xương rồng cũng có thể trở thành một món ăn ngon chẳng kém gì những loại thực phẩm khác. Vừa bổ dưỡng lại có tác dụng chữa bệnh.

Cá lóc nấu xương rồng
Cá lóc nấu xương rồng

Nguyên liệu: 3 nhánh xương rồng 3 chia, cá lóc 250g, 1 nắm muối trắng, cà chua 3 quả và gừng 1 nhánh nhỏ

Cách làm:

5. Một số lưu ý khi sử dụng cây xương rồng để đạt tác dụng tốt nhất

Những bài thuốc trên dù là dùng ngoài hay là món ăn thì người sử dụng nên ghi nhớ những chú ý sau đây:

Chọn đúng loài để sử dụng an toàn và hiệu quả
Chọn đúng loài để sử dụng an toàn và hiệu quả

Bài viết trên có lẽ đã giúp bạn hiểu được một phần về xương rồng cũng như tác dụng của xương rồng đối với cơ thể. Các bài thuốc trên là phương thuốc dân gian chỉ nên áp dụng ở giai đoạn khởi phát và tác dụng của nó tùy thuộc vào thể trạng của người bệnh.

Nếu bạn còn băn khoăn về tình trạng bệnh của mình, đặc biệt là bệnh về cơ xương khớp, hãy liên hệ theo hotline dưới đây để được tư vấn miễn phí.

0961 666 383

Nếu thấy bài viết hay và bổ ích, hãy like và chia sẻ bài viết đến mọi người xung quanh. Cảm ơn bạn nhiều.

Xếp hạng: 3.2 (18 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH