Cẩm nang kiến thức về cây nhàu bạn nên biết

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Cây nhàu là vị thuốc bổ dưỡng với nhiều tác dụng trong điều trị bệnh lý xương khớp, đau nửa đầu hoặc đau đầu kinh niên, giảm ảnh hưởng của thuốc lá, chữa cao huyết áp, rối loạn kinh nguyệt,... Vậy cách sử dụng nó như thế nào? Cần lưu ý những gì khi dùng cây nhàu? Bạn đọc đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!

Mục lục [ Ẩn ]
Hình ảnh cây nhàu
Hình ảnh cây nhàu

1. Cây nhàu là cây gì? 

Cây nhàu có tên khoa học là Morinda citrifolia L., Rubiaceae (họ Cà phê). Nó có tên tiếng anh là Noni.

Tên gọi khác là cây ngao, nhàu núi, cây giàu.

1.1. Hình ảnh cây nhàu

  • Cây nhàu là một loại thảo dược quý, cây cao khoảng 6 - 8m, thân nhẵn, cây có nhiều cành to.
  • Lá nhàu mọc đối, hình bầu dục, nhọn ở đầu, dài khoảng 12 - 15cm.
  • Hoa nở vào tháng 1 - 2, hoa thuộc dạng hoa tròn, hơi có hình bầu dục. Mọc ở nách lá. Trục cụm hoa có màu xanh thẫm, hơi dài. Phía dưới hoa có 3 - 4 phiến hoa.
Hình ảnh quả nhàu xanh và quả nhàu chín
Hình ảnh quả nhàu xanh và quả nhàu chín
  • Quả nhàu chín vào tháng 7 - 8. Quả nhàu thuộc loại quả kép , có màu xanh hơi nhạt, dài khoảng 6cm. Quả khi chín sẽ có phần vỏ nhẵn bóng, mùi hơi khai khai. Hạt quả nhàu nhiều, hình bầu dục, màu hơi nâu đen.

1.2. Cây nhàu mọc ở đâu?

Cây nhàu phân bố chủ yếu ở khu vực Châu Á nhiệt đới và châu Đại Dương, đặc biệt tại các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.

Ở Việt Nam, cây nhàu thường mọc chủ yếu ở miền Nam, một vài tỉnh của miền Nam và miền Bắc.

1.3. Bộ phận dùng

Những bộ phận của cây Nhàu thường được thu hái để dùng làm thuốc chữa bệnh là rễ, quả, lá và vỏ cây. Trong đó, rễ nhàu và quả nhàu thường được sử dụng phổ biến nhất.

1.4. Thu hái và cách chế biến 

Thu hái

Mỗi bộ phận được thu hái vào các thời điểm khác nhau để các hoạt chất trong đó giữ được tác dụng dược lý tốt nhất.

Hình ảnh trái nhàu khô
Hình ảnh trái nhàu khô

Cách chế biến và bảo quản

1.5. Thành phần hóa học

Các bộ phận của cây Nhàu chứa hơn 140 hoạt chất khác nhau, trong đó:

2. Cây nhàu có tác dụng gì?

Dưới đây là các tác dụng của cây nhàu theo đông y và tây y như sau:

Cây nhàu có tác dụng gì?
Cây nhàu có tác dụng gì?

2.1. Theo nghiên cứu y học hiện đại

2.2. Theo Đông y

Cây nhàu có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh mãn tính
Cây nhàu có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh mãn tính

Tính vị, quy kinh

Công dụng của cây nhàu

2.3. Cách sử dụng trái nhàu

Trái nhàu thường được dùng dưới dạng trái nhàu tươi hoặc trái nhàu khô, cụ thể như:

Hình ảnh trái nhàu ngâm rượu
Hình ảnh trái nhàu ngâm rượu

2.4. Liều lượng

Theo khuyến cáo, người bệnh nên sử dụng trái nhàu với liều lượng như sau:

Hình ảnh nước ép trái nhàu
Hình ảnh nước ép trái nhàu

Ngoài ra, rễ nhàu thường dùng 20 - 30g/ngày ở dạng khô hoặc 8 - 20g lá nhàu tươi. 

3. Câu nhàu chữa bệnh gì?

Dưới đây là một số bài thuốc sử dụng dược liệu cây nhàu như sau:

3.1. Bài thuốc trị đau lưng, nhức mỏi, tê bại

Người bệnh đau lưng có thể tham khảo các bài thuốc sau đây:

Cây nhàu trị đau lưng, nhức mỏi
Cây nhàu trị đau lưng, nhức mỏi

Bài thuốc rễ nhàu ngâm rượu

Bài thuốc trái nhàu ngâm rượu

3.2. Bài thuốc chữa đau nhức do phong thấp

Cây nhàu kết hợp với các thảo dược khác có tác dụng rất hiệu quả trong điều trị bệnh phong thấp:

3.3. Bài thuốc chữa nhức mỏi xương khớp do thay đổi thời tiết

Cây nhàu chữa nhức mỏi xương khớp do thời tiết
Cây nhàu chữa nhức mỏi xương khớp do thời tiết

Bài thuốc này chỉ nên áp dụng trong 3 - 5 ngày.

>> Có thể bạn quan tâm đến cây thuốc chữa bệnh xương khớp: Hiểu biết về dược liệu của vua - Nấm Linh chi

3.4. Bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng nhức đầu kinh niên, đau nửa đầu

3.5. Bài thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, cảm sốt

3.6.Bài thuốc trái nhàu giúp giảm ảnh hưởng của khói thuốc lá

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nước ép từ quả nhàu có tác dụng giảm tổn thương tế bào do thuốc lá gây ra.

Trái nhàu giúp giảm ảnh hưởng của thuốc lá
Trái nhàu giúp giảm ảnh hưởng của thuốc lá

Cách làm nước ép trái nhàu: 

Bạn nên uốn khoảng 60ml nước ép nhàu mỗi ngày để có hiệu quả tốt nhất.

3.7. Bài thuốc trị bầm tím, tụ máu do chấn thương

3.8. Bài thuốc chữa nấm da

Cách thực hiện như sau: 

3.9. Bài thuốc chữa cao huyết áp

Rễ nhàu hỗ trợ chữa cao huyết áp
Rễ nhàu hỗ trợ chữa cao huyết áp

Tuy nhiên, sau khi uống khoảng 10 -15 ngày nên kiểm tra lại huyết áp. nếu huyết áp đã giảm thì bớt lượng rễ nhàu từ từ và uống liên tục trong 2 tháng tiếp theo.

3.10. Bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng táo bón ở người huyết áp cao

3.11. Bài thuốc từ trái nhàu trị mụn cóc

Trái nhàu trị mụn cóc
Trái nhàu trị mụn cóc

3.12. Bài thuốc trị chứng trầm cảm và stress

Người bệnh nên uống nước ép nhàu ngay khi bụng còn đói sẽ rất tốt cho người bị trầm cảm, stress,...

3.13. Bài thuốc giúp cải thiện các bệnh về da đầu và nuôi dưỡng tóc

Bạn chỉ cần sử dụng nước ép trái nhàu thoa lên da đầu để cải thiện tình trạng của tóc và da đầu.

3.14. Bài thuốc giúp điều hòa kinh nguyệt từ trái nhàu

4. Một số lưu ý khi sử dụng trái nhàu để đạt tác dụng tốt nhất

Trái nhàu luôn được biết đến với những công dụng và tác dụng tuyệt vời nhưng sử dụng nó sao có hiệu quả và tránh các tác dụng không mong muốn, người bệnh cần lưu ý một số điều sau đây:

Không sử dụng vị thuốc từ cây nhàu cho phụ nữ có thai
Không sử dụng vị thuốc từ cây nhàu cho phụ nữ có thai

Trên đây là bài viết về cây nhàu cũng như tác dụng, công dụng và ưu ý khi sử dụng loại cây này. Hy vọng bài viết trên có thể hữu ích đối với bạn.

Nếu bạn còn đang băn qua về tình trạng bệnh của mình, đặc biệt những bệnh lý về xương khớp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo hotline dưới đây để được tư vấn về tình trạng bệnh của mình.

0961 666 383

Nếu bạn thấy bài viết hay và hữu ích, hãy like và chia sẻ bài viết này đến bạn bè và người thân xung quanh bạn. Cảm ơn bạn nhiều!

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH