Cây Hy thiêm: Hình ảnh, Đặc điểm, Tác dụng và Lưu ý

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Cây Hy thiêm là thảo dược được mọi người sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh xương khớp, bệnh ngoài da,... Đó là dược liệu như thế nào mà được nhiều người ưa chuộng như vậy? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để hiểu biết thêm về loại thảo dược quý này nhé.

Mục lục [ Ẩn ]
Cây Hy thiêm - Siegesbeckia orientalis L. Asteraceae
Cây Hy thiêm - Siegesbeckia orientalis L. Asteraceae

1. Mô tả cây hy thiêm

Cây Hy thiêm có tên khoa học là Siegesbeckia orientalis L. họ Cúc (Asteraceae) hay còn có tên dân gian khác là cỏ dĩ, cứt lợn, hy thiêm thảo, hy tiên, niêm hồ thái, chư cao, cây chó đẻ, nụ áo rìa,... Cây Hy thiêm có đặc điểm như sau:

1.1. Đặc điểm của cây

1.2. Phân bố

Hy thiêm thuộc loại cây thảo, sống hàng năm, thường mọc ở những nơi đất ẩm ướt và màu mỡ, trên các nương rẫy, bờ bãi ven đường, bãi sông, thung lũng. 

Cây Hy thiêm phát hiện đầu tiên ở miền Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây phân bố ở khắp các tỉnh miền núi nước ta. Cây chủ yếu mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc như tỉnh Hòa Bình, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Lai Châu,...

1.3. Bộ phận dùng làm thuốc

Cây Hy thiêm thảo có thể sử dụng tất cả các bộ phận trừ rễ của cây để làm thuốc.

Đặc điểm của cây Hy thiêm
Đặc điểm của cây Hy thiêm

1.4. Thu hái – Sơ chế

Thu hái

Tùy vào từng khu vực, Thảo dược Hy thiêm được thu hái vào tháng 4 - 5. Đây là thời điểm khi cây chưa ra hoa - thời điểm thích hợp để thu hoạch

Sơ chế

Phơi trong mát hay ngoài nắng hoặc sấy đến khô từ 50°C đến 60°C, bó thành từng bó nhỏ. 

1.5. Bảo quản

Sau khi sơ chế nên bó dược liệu thành từng bó nhỏ và cần bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh độ ẩm cao. Thường xuyên dược liệu ra phơi khô để tránh nấm mốc.

1.6. Thành phần hóa học của cây hy thiêm

Thành phần trong cây Hy thiêm bao gồm nhiều hoạt chất có lợi cho cơ thể như Darutin, Daturosid, Diterpen, Orientin, Darutigenol, Alcaloid, Melampolid, tinh dầu...

Trong đó, chất đắng Darutin - dẫn xuất của acid salicylic - là thành phần có khả năng kháng viêm, hạ huyết áp và giãn cơ.

Hình ảnh cây Hy thiêm thảo
Hình ảnh cây Hy thiêm thảo

2. Tác dụng của cây hy thiêm

Cây Hy thiêm được chứng minh tác dụng cả trong Y học cổ truyền cũng như Y học hiện đại, cụ thể như sau:

2.1. Theo Y học cổ truyền

Tính vị, quy kinh

Tác dụng dược lý 

Hy thiêm được biết đến với những công dụng như thanh nhiệt, giải độc trừ phong thấp, chống viêm, lợi gân cốt,...

Chủ trị

Đau lưng, mỏi gối, xương khớp, chân tay tê buốt, phong thấp, viêm đa khớp dạng thấp. Dùng ngoài, lá đắp chữa mụn nhọt, lở ngứa, ong đốt, rắn cắn.

Cây Hy thiêm có tác dụng trong điều trị ung nhọt
Cây Hy thiêm có tác dụng trong điều trị ung nhọt

2.2. Theo Y học hiện đại

2.3. Cách dùng và liều lượng

Hy thiêm thường được dùng dưới dạng thuốc sắp, đắp ngoài da, tán thành bột mịn,... và dùng với liều lượng từ 9g đến 12g.

3. Các bài thuốc chữa bệnh từ cây hy thiêm

Nếu bạn đang mắc các chứng bệnh liên quan đến cơ, xương khớp,... thì việc sử dụng các bài thuốc từ dược liệu Hy thiêm là một trong những lựa chọn. Dưới đây là một số bài thuốc mà người bệnh có thể tham khảo:

3.1. Bài thuốc chữa phong thấp

Cách thực hiện bài thuốc chữa phong thấp như sau: 

Cây Hy thiêm chữa bệnh phong thấp
Cây Hy thiêm chữa bệnh phong thấp

3.2. Bài thuốc chữa bệnh Gout

Thành phần daturosid, orientin, 3,7 – dimethyl quercetin có trong cây hy thiêm giúp đào thải lượng axit uric dư thừa ra ngoài cơ thể. 

Để sử dụng hy thiêm thảo chữa bệnh Gout người bệnh tham khảo cách sử dụng sau: chuẩn bị 100g cây Hy thiêm thảo, 50g Thiên niên kiện và 1 lít rượu trắng. Đem nấu thành cao. Mỗi lần một ly nhỏ trước bữa ăn trưa và tối.

3.3. Bài thuốc chữa xương khớp

Hy Thiêm được biết đến với những tác dụng điều trị bệnh xương khớp như viêm khớp, thoái hóa cột sống, đau lưng,...

Bài thuốc số 1:

Bài thuốc số 2: 

3.4. Bài thuốc trị chứng tiêu chảy do cảm phong hàn

Dùng Hy thiêm thảo tán bột trộn hồ giấm làm viên và uống 30 viên với nước.

3.5. Bài thuốc chữa bán thân bất toại

3.6. Bài thuốc trị ung nhọt sưng độc

Chế biến Hy thiêm thảo bằng cách phơi khô tán bột. Sau đó, uống hết hợp với rượu trắng. Khi cơ thể bắt đầu chảy mồ hôi thì tác dụng của Hy thiêm đã có tác dụng.

3.7. Bài thuốc trị đau đầu cảm mạo

Hy thiêm giúp an thần, người bệnh có giấc ngủ ngon
Hy thiêm giúp an thần, người bệnh có giấc ngủ ngon

3.8. Bài thuốc chữa mất ngủ

Để cải thiện tình trạng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu,… thì người bệnh có thể áp dụng bài thuốc sau: 

Sử dụng đều đặn sẽ giúp tình trạng mất ngủ của bạn được cải thiện.

3.9. Bài thuốc hỗ trợ tăng huyết áp

Cách thực hiện như sau:

Hãy kiên trì sử dụng để thấy được hiệu quả bạn nhé!

3.10. Bài thuốc trị rắn cắn

Đây là cách sơ cứu khi người bệnh bị rắn cắn, giúp ngăn ngừa độc tố từ rắn lan ra khắp cơ thể. Có thể sử dụng bằng cách nhai lá cây Hy thiêm rồi đắp lên vết thương. Sau đó, cần phải đưa người bệnh nhanh chóng đến bệnh viện.

3.11. Bài thuốc chữa ho có đờm, đau họng

Để chữa ho có đờm và đau họng thì người bệnh có thể tham khảo cách sau:

Dược liệu Hy thiêm giúp cải thiện tình trạng đau họng
Dược liệu Hy thiêm giúp cải thiện tình trạng đau họng

4. Tác hại của cây hy thiêm

Hy thiêm cũng giống như các thảo dược khác, nó có các ưu điểm rẻ tiền, an toàn, lành tính và không tác dụng không muốn. Tuy nhiên, Hy thiêm có thể gây ra ít tác dụng phụ nếu người bệnh sử dụng không đúng liều lượng.

5. Một số lưu ý khi sử dụng cây hy thiêm để có hiệu quả tốt nhất

Khi sử dụng hy thiêm thảo, bạn cần lưu ý những điều dưới đây:

Cây cứt lợn - Dược liệu dễ nhầm lẫn với cây Hy thiêm
Cây cứt lợn - Dược liệu dễ nhầm lẫn với cây Hy thiêm
Tập thể dục thể thao nhẹ nhàng và thường xuyên
Tập thể dục thể thao nhẹ nhàng và thường xuyên

Hy thiêm là vị thuốc được sử rộng rãi để điều trị các bệnh phong thấp, gout, tê mỏi chân tay, cảm mạo, rắn cắn,... Tuy nhiên, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về liều lượng và cách sử dụng phù hợp với từng người bệnh để đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng.

Nếu bạn còn băn khoăn về tình trạng bệnh xương khớp, hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline dưới đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

0961.666.383

Xếp hạng: 4.3 (3 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH