Làm thế nào để chứng bệnh khô khớp không làm phiền?

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Khô khớp thuộc nhóm bệnh thoái hóa khớp với các triệu chứng như sưng tấy, đau nhức, khó chịu,... gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động của cơ thể. Chứng bệnh này, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách, có khả năng phục hồi 100% như ban đầu.

Mục lục [ Ẩn ]

1. Bệnh khô khớp là gì?

Bệnh khô khớp, hay còn gọi là bệnh khô xương khớp, là hiện tượng khi các khớp chuyển động phát ra tiếng động lạo xạo hay lục khục. Khô khớp có thể chỉ biểu hiện đơn độc hoặc nhiều trường hợp, nó còn kèm theo các triệu chứng khác như: sưng, nóng, đỏ khớp, hạn chế vận động.

Theo thống kê ở Khoa Khớp, Bệnh viện Bạch Mai: Hàng ngày, có tới 100 bệnh nhân khớp mắc chứng khô khớp đến khám và chữa trị.

Số người bị khô khớp ngày càng tăng cao
Số người bị khô khớp ngày càng tăng cao

2. Các loại khô khớp thường gặp

Các vị trí gối, háng, chân, vai thường dễ gặp phải tình trạng khô khớp nhất. Cụ thể:

2.1. Khô khớp gối

Khớp gối bị khô, người bệnh sẽ nghe thấy tiếng lục cục, lạo xạo khi di chuyển, vận động mạnh.

Nguyên nhân là do khớp không tiết ra dịch bôi trơn hoặc có thể lượng dịch khớp tiết ra ít. Tình trạng khô khớp gối thường gặp ở những người hay ngồi lâu, ít vận động như dân văn phòng và ở người già, từ 60 tuổi trở lên.

Tìm hiểu chi tiết về khô khớp gối

2.2. Khô khớp háng

Khô khớp háng một dạng của thoái hóa khớp, gây ảnh hưởng đến khả năng cử động của con người. Theo các bác sĩ, khô khớp háng phổ biến nhất trong độ tuổi trên 60.

Tuy nhiên, hiện nay đối tượng mắc phải tình trạng này đang có xu hướng trẻ hóa. Nữ giới có nguy cơ bị khô khớp háng cao hơn so với nam giới, do trải qua quá trình sinh đẻ, mãn kinh.

2.3. Khô khớp chân

Khô khớp chân là tình trạng lượng dịch tiết ra ở khớp cổ chân, khớp ngón chân,... ít hơn so với nhu cầu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự linh hoạt của bàn chân, hạn chế vận động.

2.4. Khô khớp vai

Khô khớp vai là tình trạng khớp vai bị thoái hóa, sụn và khớp đều bị suy giảm chất nhầy, độ trơn nhẵn của khớp, bào mòn sụn khớp gây nên các đặc trưng đặc biệt của bệnh.

Khớp vai là phần khớp dễ bị khô khớp, do nó có tần suất vận động cao nhất trên cơ thể, tham gia vào hầu hết các hoạt động của chi trên.

3. Nguyên nhân khô khớp

Các tác nhân chính gây ra tình trạng khô khớp gồm có:

3.1. Thoái hóa khớp

Theo thời gian, xương khớp bị thoái hóa, bị bào mòn dần, quá trình tổng hợp chất hay sản xuất dịch sụn chậm dần,... Dẫn đến đau nhức khi di chuyển, các đầu xương cọ xát với nhau tạo ra tiếng kêu.

Xem thêm: Cẩm nang kiến thức về bệnh thoái hóa cột sống

3.2. Tổn thương sụn khớp và xương dưới sụn

Khô khớp có thể do chấn thương khiến cho bề mặt sụn khớp, xương ở dưới sụn bị mất đi sự trơn nhẵn, giảm sự đàn hồi, dễ bị nứt, vỡ. Lâu dần, phần sụn này bị khô lại, phần xương sẽ ma sát trực tiếp lại với nhau và gây ra những cơn đau nhức, khó chịu.

3.3. Giảm tiết dịch khớp

Khi tuổi của bạn càng cao thì lượng dịch khớp được tiết ra giúp bôi trơn khớp cũng bị giảm đi. Gây ra chứng khô khớp, đau nhức mỗi khi vận động.

3.4. Chế độ dinh dưỡng

Chế độ ăn uống không được khoa học như bị thiếu chất, nhất là canxi, vitamin D,... Hoặc sử dụng quá nhiều rượu bia, các chất kích thích cũng làm tăng nguy cơ bị mắc những bệnh xương khớp, biểu hiện rõ thấy nhất là bị khô khớp.

3.5. Chấn thương

Những chấn thương không đáng có ảnh hưởng nhiều tới khớp. Cụ thể, nó khiến cho bị khô khớp, làm cho sụn khớp bị bào mòn, tổn thưởng ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống, sinh hoạt.

3.6. Nguyên nhân khác

Bên cạnh những nguyên nhân trên thì khô khớp gối còn do thoái hóa xương khớp, béo phì, vô hóa vùng khớp gối, bị trật khớp gối, viêm khớp.

Khô khớp do uống nhiều bia rượu
Khô khớp do uống nhiều bia rượu

4. Triệu chứng khô khớp

Người bệnh bị khô khớp gối thường sẽ thấy được các biểu hiện trực tiếp từ bên ngoài như:

  • Sưng đau ở khớp.
  • Hạn chế vận động.
  • Phát ra tiếng lạo xạo, lắc rắc khi đi lại.
  • Mới đầu, cơn đau nhói xong tự mất đi và xuất hiện thỉnh thoảng. Đến lúc khớp càng khô, người bệnh sẽ thấy mức độ đau tăng dần.
  • Bị sưng và cứng khớp. Vị trí khớp bị sưng đỏ có kèm theo hiện tượng cứng nhắc.
  • Trong một vài trường hợp, triệu chứng khô khớp gối thể hiện ra bên ngoài như teo cơ, khớp yếu đi.

5. Bệnh khô khớp có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia nhận định: Hiện tượng khô khớp không quá nguy hiểm, không đe dọa tới tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, chứng bệnh này cũng dễ gây nhiều biến chứng nghiêm trọng như:

  • Đau nhức, khó chịu kéo dài thường xuyên.
  • Ảnh hưởng nhiều tới dây thần kinh tọa, gây ra cơn đau nhức toàn thân.
  • Vận động khớp khó khăn mỗi khi di chuyển, chạy nhảy, co duỗi cơ chân, đứng lên ngồi xuống.
  • Biến dạng khớp, teo cơ xung quanh vùng khớp bị khô.
  • Liệt khớp, tàn phế là biến chứng nguy hiểm nhất của tình trạng khô khớp.

6. Khô khớp nên ăn gì?

Chế độ đinh dưỡng hằng ngày rất quan trọng đối với sức khỏe của xương khớp con người. Vì vậy, bạn nên bổ sung đây đủ các loại thực phẩm sau:

  • Các loại thịt cá và xương ống: Món ăn được hầm nên từ sụn và xương và những loại thịt như cá biển, cua, sò, tôm, ốc… là một nguồn bổ sung canxi lý tưởng cho bạn.
  • Quả cà chua: Cà chua cung cấp lượng lớn dưỡng chất cùng vitamin, qua đó giúp ngăn ngừa quá trình lão hóa, bảo vệ xương khớp, phòng chống bệnh thoái hóa, khô dịch khớp.
  • Các loại nấm: Nấm có tác dụng giúp cơ thể tăng sức để kháng, ngăn ngừa quá trình lão hóa và đặc biệt là phòng ngừa bệnh xương khớp.
  • Sữa và các chế phẩm từ sữa: Đây là một nguồn thực phẩm được ưu tiên hàng đầu để phòng chống bệnh loãng xương, khô khớp gối và giúp hệ thông xương khớp chắc khỏe.
  • Các loại trái cây: Đu đủ, chanh, bưởi, dứa rất tốt cho người đang có các vấn đề về khớp, đặc biệt là triệu chứng khô khớp.
Đu đủ tốt cho người khô khớp
Đu đủ tốt cho người khô khớp

7. Cách điều trị bệnh khô khớp

Để chữa bệnh khô khớp có nhiều phương pháp khác nhau. Phổ biến nhất là:

Tây y

Những loại thuốc Tây thường hay sử dụng điều trị bệnh khô khớp gồm có:

  • Thuốc chống viêm và giảm những cơn đau nhức.
  • Thuốc giúp phục hồi chức năng của khớp.
  • Nên dùng những loại như collagen type 2, chondroitin, acid hyaluronic,...

Vật lý trị liệu

Dưới đây là một số bài tập vật lý trị liệu chữa khô khớp, được các chuyên gia khuyên người bệnh nên áp dụng.

Bài tập 1: Đứng với chân trái phía trước và chân phải phía sau. Gấp khớp gối phải xuống sàn. Giữ nguyên tư thế trong 30 giây trước khi thả ra. Làm lại động tác 5 lần rồi đổi chân bên kia.

Bài tập 2: Tay phải vịn chặt vào thành ghế, đứng trên 1 chân trái. Dùng tay trái nắm giữ bàn chân phải, kéo dần gót chân lên phía mông, đếm giữ 20-30 giây rồi thả lỏng lại rồi đổi bên.

Chế độ sinh hoạt

Bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý thì người bị bệnh khô khớp cũng cần thay đổi chế độ sinh hoạt phù hợp, để cải thiện tình trạng bệnh khô khớp.

Thay đổi các thói quen xấu làm tăng chịu lực của khớp như ngồi xổm, xách nặng, lên xuống cầu thang nhiều lần, cong vẹo người, bẻ ngón tay,...

Trong quá trình làm việc, vào thời gian nghỉ ngơi chúng ta cũng nên vươn người, co duỗi tay chân tại chỗ hoặc thực hiện các bài tập nhẹ nhàng.

Giữ cân nặng ở mức hợp lý để giảm áp lực cho khớp, hạn chế tình trạng khô khớp.

Tập thể dục đều đặn với các bài tập như thái cực quyền, khí công rất có ích cho sự mềm dẻo, linh hoạt của khớp.

Đậu bắp chữa khô khớp

Trong đậu bắp chứa nhiều chất polyphenol, chất này giúp chống oxy hóa, tăng cường chất nhầy cung cấp cho người bệnh đầy đủ lượng dịch bôi trơn khớp để không bị khô, hạn chế những cơn đau nhức và tiếng kêu mỗi khi di chuyển.

Vì vậy, cách chữa bệnh khô khớp gối bằng đậu bắp được rất nhiều người sử dụng.

8. Đông y chữa khô khớp an toàn và hiệu quả tận gốc

Lương y Nguyễn Công Sáu của nhà thuốc Hải Sáu chia sẻ: “Bệnh nhân khô khớp khi đến khám chữa bệnh tại nhà thuốc hầu hết đều đã từng sử dụng thuốc Tây y.

Tuy nhiên, các bệnh nhân thấy rằng việc dùng thuốc Tây y chỉ đem đến tác dụng nhất thời, khớp cử động dễ dàng nhưng sau một thời gian ngắn bệnh lại tái phát. Nếu tiếp tục sử dụng thì xuất hiện các tác dụng phụ và khiến bệnh trở nên nặng hơn”.

Trị Cốt Tán hạ gục chứng khô khớp dứt điểm
Trị Cốt Tán hạ gục chứng khô khớp dứt điểm

Lý do, vì thuốc tân dược thường chỉ chú trọng chữa triệu chứng mà không trị tận gốc căn nguyên gây bệnh. Cho nên, các chuyên gia y tế thường khuyên bệnh nhân bị khô khớp nên áp dụng những bài thuốc Đông y. Vừa an toàn, lành tính lại mang lại hiệu quả lâu dài. Một trong số các sản phẩm Đông y được khuyên dùng và nhận được phản hồi tốt nhất, từ các bệnh nhân mắc phải tình trạng khô khớp hiện nay là Trị Cốt Tán.

Bài thuốc Trị Cốt Tán là bài thuốc gia truyền do Lương y Nguyễn Công Sáu nghiên cứu và bào chế ra. Được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên như: Tam thất, Nấm linh chi, Na kích, Đan sâm, Quế chi, Khương hoạt, Đỗ trọng, Phòng phong,... Đặc trị bệnh khô khớp nói riêng và các bệnh về xương khớp như: thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, thoái hóa cột sống, viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp. Đối với các bệnh nhân mắc bệnh khô khớp, bài thuốc Trị Cốt Tán mang đến công dụng tuyệt vời:

  • Giảm các triệu chứng đau nhức, sưng tấy đỏ tại chỗ.
  • Tác động đến gốc rễ bệnh, chữa khỏi khô khớp dứt điểm mà vẫn đảm bảo độ an toàn cao.
  • Về lâu dài, thuốc có thể giúp cải thiện các chức năng liên quan như can thận, khí huyết lưu thông.
  • Giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển và tăng cường khả năng phục hồi sụn khớp sau tổn thương.

Nhiều bệnh nhân vẫn quan niệm việc sử dụng phương pháp Đông y để điều trị khô khớp đòi hỏi mất nhiều thời gian, công sức để tìm nguyên liệu cũng như đun sắc. Tuy nhiên, sản phẩm điều trị xương khớp gia truyền Trị Cốt Tán đã được bào chế dưới dạng uống và chườm rất tiện lợi trong việc sử dụng. Bạn vừa tiết kiệm thời gian mà vẫn đạt hiệu quả cao trong điều trị bệnh.

Với những cống hiến cho nền y học nước nhà, Lương y Nguyễn Công Sáu và bài thuốc Trị Cốt Tán đã được nhiều đơn vị báo, đài đưa tin; để những người gặp vấn đề về xương khớp có cơ hội chữa bệnh dứt điểm. Phải kể đến như:

Link từ Đài truyền hình VTV: https://vtv.vn/video/tuoi-cao-guong-sang-tuoi-cao-tam-sang-343370.htm

Link từ Đài truyền hình VTC: https://portal.vtc.gov.vn/chitiet/49921-kinh-te-so-07-04-2019.html

Mới đây nhất, trong số báo mừng xuân của báo Kinh doanh và pháp luật cũng đã có bài đăng giới thiệu về nhà thuốc Hải Sáu giúp chữa lành bệnh xương khớp cho nhiều người.

Bạn đang gặp phải tình trạng khô khớp hay bất cứ chứng bệnh nào liên quan đến xương khớp, hãy gọi ngay tới số hotline: 0961 666 383 của nhà thuốc Hải Sáu để được tư vấn và hỗ trợ điều trị. Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe!

Xếp hạng: 5 (1 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH