Biến chứng đau cơ dẫn đến bại liệt nếu không chữa trị triệt để

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Đau cơ là tình trạng bệnh lý bên ngoài xương khớp ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe con người. Nếu không phân biệt rõ bệnh lý này thì khó chữa trị bệnh và dẫn tới những biến chứng khôn lường.

Mục lục [ Ẩn ]
Đau cơ cổ và lưng
Đau cơ cổ và lưng

1. Hệ vận động - hệ cơ

Hệ vận động của cơ thể bao gồm phần thụ động (bộ xương, hệ liên kết các xương) và phần vận động (hệ cơ, hệ thần kinh).

Đau cơ khiến bệnh nhân vận động khó khăn
Đau cơ khiến bệnh nhân vận động khó khăn

Trong đó hệ cơ bao gồm khoảng 600 cơ tạo thành. Những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình.

Trải qua thời kỳ dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng.

  • Cơ bám vào xương, dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh, cơ co làm cho xương cử động, vì vậy các cơ này gọi là cơ xương (còn gọi là cơ vân).
  • Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ, chưa kể đến các cơ vận động nội tạng (cơ tạng hay cơ trơn) và cơ vận động tim (cơ tim).

Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau: hình tấm, hình lông chim, nhiều đầu hay nhiều thân,... điển hình nhất là bắp cơ (vẫn quen gọi là con chuột) ở cánh tay có hình thoi dài.

2. Đau cơ là gì?

Cơ là một trong những bộ phận quan trọng của hệ cơ. Thực chất cơ là mô mềm được cấu tạo bởi những sợi protein có khả năng co dãn ở cả hai chiều. Chức năng chính của cơ là duy trì và thay đổi tư thế vận động cũng như chuyển động của các cơ quan nội tạng.

Theo đó đau cơ là đau nhức trong cơ. Bệnh liên quan đến một vùng nhỏ hoặc toàn bộ cơ thể tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh. Những cơn đau thường đau hết sau một thời gian ngắn. Nếu không chữa dứt điểm bệnh đau cơ có thể tồn tại lâu hơn.

3. Các vị trí đau cơ thường gặp

Bất kỳ bộ phận nào cũng có thể mắc chứng đau cơ như cổ, lưng, chân, tay...

3.1. Đau cơ lưng

Đau cơ lưng xuất hiện là do bị căng cơ lưng duỗi hoặc co người đột ngột. Bệnh xuất hiện nhiều nhất ở vùng lưng. Các cơ bị tổn thương do bị kéo căng quá mức khiến cho cơ lưng bị đau rất khó chịu.

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau cơ lưng là:

  • Chấn thương, va đập ở vùng lưng hoặc cột sống khiến dây chằng vùng lưng bị tổn thương.
  • Làm việc quá tải, mang vác nặng không đúng tư thế cũng là nguyên nhân gây đau nhức cơ lưng.
  • Các tư thế vận động sai lệch hay tập luyện thể dục thể thao quá sức chịu đựng của cơ thể.
  • Ảnh hưởng từ công việc: Những người có nghề nghiệp đòi hỏi phải ngồi, đứng nhiều như nhân viên văn phòng, nhân viên y tế, lái xe, thợ may… cũng dễ mắc bệnh đau cơ thắt lưng do ít vận động hay ngồi, đứng sai tư thế.
  • Nguyên nhân đau cơ lưng còn do hệ cơ – lưng – bụng bị yếu, cơ thể mệt mỏi gây đau lưng cấp.
Mang vác vật nặng là nguyên nhân dẫn đến đau cơ
Mang vác vật nặng là nguyên nhân dẫn đến đau cơ

3.2. Đau cơ vùng cổ

Đau cơ vùng cổ là căn bệnh khá phổ biến gây cho bệnh nhân có cảm giác cực kỳ khó chịu. Bệnh xuất hiện là do nhiều nguyên nhân như:

  • Tư thế ngủ không phù hợp.
  • Xoay cổ không đúng khi luyện tập thể dục thể thao… có người chỉ bị đau một bên có những người đau cả hai bên cổ, cơn đau có thể tại vùng cổ, ở vai và cũng có thể lan xuống tận cánh tay.

3.3. Đau cơ chân

Đau cơ chân là bệnh lý xuất hiện ở vùng chân. Với bệnh nhân bị đau cơ chân nhẹ thì bệnh nhân có thể điều trị tại nhà. Nhưng nếu đau cơ chân mạnh thì nên gặp ngay bác sĩ để chữa bệnh nếu không sẽ có biến chứng nguy hiểm.

3.4. Đau cơ tay

Đau cơ ở tay là triệu chứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Người bị đau cơ tay thường cảm thấy khó chịu, vận động cánh tay khó khăn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Đau cơ tay có thể xuất hiện ở người mới luyện tập thể thao hoặc luyện tập quá sức, vượt mức chịu đựng của cơ thể.

  • Đau cơ tay đơn thuần do hoạt động, làm việc quá tải khiến cơ bị giãn mỏi, đau nhức.
  • Tư thế nằm ngủ sai cũng là nguyên nhân đau cơ ở bắp tay. Đè ép tay khi ngủ khiến lượng máu lưu thông ở cánh tay giảm, không đủ nuôi dưỡng cho cơ xương vùng tay vì vậy có thể gây đau.
  • Đau cơ bắp tay nếu có kèm theo đau khớp vai thì có thể là bệnh thoái hóa khớp vai, thoái hóa đốt sống cổ, viêm quanh khớp vai…
  • Khi bị mệt mỏi, tốc độ hoạt động của hệ tuần hoàn giảm nên việc lưu thông máu và trao đổi oxy trong cơ thể giảm cũng gây đau nhức bắp tay.
  • Nguyên nhân đau cơ ở bắp tay có thể do người bệnh thiếu canxi. Khi đó, cơ thể sẽ lập tức phát ra tín hiệu đau cơ bắp, hay bị chuột rút.

3.5. Đau cơ xương ức

Đau cơ xương ức là tình trạng người bệnh có cảm giác ngực hơi bị tức và khó thở, hoặc đau ở giữa ngực, đôi khi đau lan tới cổ, hàm và hai tay.

Cơn đau thường xuất hiện sau khi người bệnh cố gắng đi nhanh hoặc lên cầu thang, khi làm việc vội vàng, sau một bữa ăn quá no, do xúc động...

Cơn đau cũng có thể xuất hiện khi người bệnh không hề làm việc gì. Đôi khi cơn đau đến mức bệnh nhân phải ngưng hoặc giảm cường độ hoạt động thì bệnh mới thuyên giảm.

3.6. Đau cơ xương sườn

Đau cơ xương sườn là tình trạng nguy hiểm nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Rất nhiều người bị đau cơ sườn chỉ khi hít thở sâu thôi và cơn đau có thể lan tận tới vùng lưng.

3.7. Đau cơ xương chậu

Đau cơ xương chậu là tình trạng bệnh xuất hiện ở nhiều phụ nữ. Rất nhiều người ví bệnh đau cơ xương chậu như một cơn đau âm ỉ, thỉnh thoảng đau nhói ở bụng dưới.

Cấu tạo cơ thể của phụ nữ càng tạo điều kiện xuất hiện nhiều triệu chứng đau bụng, bởi đây là nơi tập trung các cơ quan sinh sản của nữ giới.

3.8. Đau cơ mông, hông

Đau cơ mông, hông xuất hiện khi bạn bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Đặc biệt vị trí thoát vị càng gần đốt xương cụt thì lại càng khiến cơn đau mông diễn ra nặng nề hơn. Khu vực này chứa rất nhiều dây thần kinh và rễ thần kinh của cơ thể.

Vì thế, khi đĩa đệm lệch ra khỏi vị trí ban đầu, nó sẽ chèn ép vào khu vực xung quanh và gây đau nhức, tê bì ở mông, hông và đùi.

3.9. Đau cơ đùi

Các cơn co thắt cơ đột ngột và khó chịu không chỉ gây đau đớn cho bạn mà còn cản trở những hoạt động hàng ngày như ngủ nghỉ.

Co thắt cơ đùi thường không phải là vấn đề y tế nghiêm trọng và có thể được điều trị bằng liệu pháp tại nhà như giãn cơ, massage, thay đổi chế độ ăn và tập luyện.

3.10. Đau cơ ngực

Đau cơ ngực xuất hiện khi bệnh nhân có cảm giác giống đè mạnh, ép chặt hay bóp nghẹt, đôi khi kèm theo hồi hộp, khó thở, vã mồ hôi, bủn rủn tay chân.

Nguồn gốc đáng lo ngại nhất của các cơn đau cơ ngực xuất hiện lặp đi lặp lại là do tắc nghẽn lưu thông của mạch máu nuôi tim. Tình trạng này gây thiếu máu cục bộ ở cơ tim, nếu tiến triển kéo dài sẽ làm nhồi máu cơ tim, tăng nguy cơ đột tử.

4. Đau cơ xơ hóa

Đau cơ xơ hóa có tên tiếng Anh là fibromyalgia syndrome – FMS. Bệnh là rối loạn các tác nhân gây ra bởi sự tác động từ bộ não của bạn tới việc xử lý tín hiệu đau. Đau cơ xơ hóa được đặc trưng bởi đau cơ xương lan tỏa.

Bệnh đau cơ xơ hóa có thể có những tác động dài hạn đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Những người bị đau cơ xơ hóa thường gặp phải những vấn đề như mệt mỏi, ảnh hưởng giấc ngủ, trí nhớ và tâm trạng. Họ có thể bị một số triệu chứng khác như đau đầu, căng cơ, rối loạn khớp thái dương hàm, hội chứng ruột kích thích, lo âu và trầm cảm.

5. Nguyên nhân đau cơ là gì?

Đau cơ có thể xuất hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau với nhiều nguyên nhân khác nhau. Có 2 dạng đau cơ khác nhau, cụ thể: Đau cơ cục bộ và đau cơ toàn thân.

Đau cơ cục bộ với những cơn đau tập trung quanh một cơ hoặc một nhóm cơ. Bao gồm các nguyên nhân phổ biến sau:

  • Căng cơ
  • Chuột rút
  • Co thắt cơ bắp
  • Hội chứng đau cơ

Đau cơ toàn thân là tình trạng bệnh đau trên khắp cơ thể, thường liên quan đến nhiễm trùng, tác dụng phụ của thuốc hoặc do bệnh ẩn. Nguyên nhân đau cơ toàn thân là do:

  • Nhiễm trùng
  • Sốt rét, hội chứng bại liệt hoặc sau bại liệt, sốt xuất huyết, ký sinh trùng…
  • Đau cơ xơ hóa
  • Viêm cơ xương khớp/Hội chứng mệt mỏi mãn tính (ME / CFS)
  • Đau đa cơ thấp khớp
  • Viêm khớp dạng thấp
Đau cơ ảnh hưởng tới sự vận động của cơ thể
Đau cơ ảnh hưởng tới sự vận động của cơ thể

6. Triệu chứng đau cơ

Triệu chứng thường gặp của bệnh đau cơ là đau, căng và co rút. Cảm giác này có thể chỉ ở một cơ hay lan rộng từ cơ này sang nhiều cơ khác (đau cơ toàn thể).

Bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng khác không quá mạnh. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, bệnh nhân hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

7. Cách chữa đau cơ

Có khá nhiều phương pháp điều trị chứng đau cơ khác nhau. Cụ thể:

7.1. Điều trị thuốc Tây

Các bác sĩ bệnh viện Bạch Mai khẳng định: Nhiều kỹ thuật có thể giúp bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân cơn đau, gồm có khám lâm sàng, dùng công cụ đo mức độ đau và test hình ảnh. Những kỹ thuật chẩn đoán bao gồm:

  • CT hoặc CAT scan;
  • MRI (cộng hưởng từ);
  • Chụp hình gian đốt sống;
  • Tủy đồ;
  • EMG, còn được gọi là điện cơ, là chẩn đoán để đánh giá sức khỏe của cơ và tế bào thần kinh cơ.
  • Xạ hình xương.

Sử dụng thuốc Tây là cách trị bệnh cơ bản mà nhiều bệnh nhân áp dụng như:

  • Các loại thuốc: thuốc giảm đau, NSAIDS, thuốc làm tăng serotonin và norepinephrine (chất dẫn truyền thần kinh mà điều hòa việc ngủ, đau và chức năng miễn dịch) có thể dùng ở liều thấp;
  • Liệu pháp vận động;
  • Liệu pháp massage: thư giãn vùng cơ thể bị đau, chườm đá để giảm đau.

7.2. Mẹo chữa đau cơ tại nhà

Có khá nhiều mẹo chữa đau cơ tại nhà khác nhau có thể loại bỏ bệnh này khi bệnh đang ở giai đoạn đầu. Cụ thể:

Phương pháp tắm muối khoáng

  • Áp dụng phương pháp tắm muối khoáng cũng giúp bạn giảm đau nhức bắp thịt, nhất là nếu bạn mắc chứng bệnh mãn tính như đau xơ cơ.
  • Mỗi lần tắm có thể thêm 1-2 thìa muối magen vào bồn tắm nước ấm và thư giãn trong vòng 15-30 phút.

Chườm nóng 

  • Khi bạn bị bong gân hoặc chùng, co thắt cơ và cứng bắp thịt, hãy sử dụng phương pháp chườm nóng với muối hoặc nước ấm.
  • Tác dụng của phương pháp này giúp giảm đau cơ bắp, giảm co thắt cơ bắp và thư giãn cơ. Nhiệt cũng giúp ích trong việc chữa lành chấn thương cơ bắp bằng cách tăng lưu lượng máu trong các phần bị ảnh hưởng.

Phương pháp trị liệu thảo mộc

  • Sử dụng một số tinh dầu thảo mộc như oải hương, tinh dầu hoa cúc, bạch đàn… Dùng tinh dầu massage nhẹ nhàng trên phần cơ bị đau khả năng loại bỏ bệnh nhanh nhất.
  • Biện pháp này có tác dụng kháng viêm và giảm căng cơ rất hiệu quả. Các loại tinh dầu thường có khả năng xâm nhập vào da và các mô, rất hiệu quả trong việc chữa bệnh làm cơ thể, trí óc thư giãn, giảm co thắt cơ bắp.

Rượu giấm táo

  • Xoa bóp cơ bằng rượu giấm táo một biện pháp khắc phục hiệu quả chứng đau mỏi cơ.
  • Cách thức thực hiện như sau: Trộn một hoặc hai muỗng canh rượu giấm táo trong một ly nước và uống hoặc xoa bóp. Massage giấm táo trực tiếp vào các vùng cơ đau hoặc khi bị chuột rút.
  • Phương pháp này sẽ góp phần giảm đau cho cơ bắp.

Chườm lạnh

  • Tương tự như chườm nóng, chườm lạnh giúp khắc phục chứng đau nhức cơ bắp.
  • Cách thức thực hiện phương pháp chườm lạnh bao gồm việc áp nước đá hoặc nước lạnh vào vùng bị đau mỏi, chấn thương để giảm đau cơ do chấn thương thể thao cấp tính.
Chườm lạnh là phương pháp loại bỏ đau cơ nhanh trong thời gian ngắn
Chườm lạnh là phương pháp loại bỏ đau cơ nhanh trong thời gian ngắn

 7.3. Chế độ sinh hoạt

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bệnh nhân hạn chế diễn tiến của bệnh đau cơ?

  • Co duỗi cơ trước và sau khi vận động;
  • Bắt đầu với quá trình làm nóng hay thả lỏng trong bài tập của bạn;
  • Uống đủ nước đặc biệt vào ngày bạn vận động nhiều;
  • Tham gia tập luyện thể thao để thúc đẩy cơ bắp vận động tối ưu;
  • Đứng dậy và thư giãn cơ thường xuyên nếu bạn làm việc trong môi trường phải ngồi nhiều.

8. Điều trị đau cơ bằng y học cổ truyền

Một trong những phương pháp điều trị chứng đau cơ hiệu quả được các chuyên gia trong ngành, hội Đông y đánh giá cao chính là sử dụng bài thuốc Đông y Trị Cốt Tán.

Với 100% từ thảo dược thiên nhiên như: Ba kích, Đương quy, Đỗ trọng, Khương hoạt, Nấm linh chi... và một số bí dược gia truyền khác, Trị Cốt Tán thật sự là bài thuốc dành cho bệnh nhân đau cơ nói riêng và đau xương khớp nói chung. Hơn 50.000 bệnh nhân mỗi năm sử dụng Trị Cốt Tán để chữa trị xương khớp đau nhức thành công.

Trị Cốt Tán là bài thuốc Đông y điều trị đau cơ bằng y học cổ truyền hiệu quả nhất hiện nay
Trị Cốt Tán là bài thuốc Đông y điều trị đau cơ bằng y học cổ truyền hiệu quả nhất hiện nay

Chị Nguyễn Thị Vy (46 tuổi, Cầu Diễn, Hà Nội) tâm sự: "Chồng tôi bị chứng thoái hóa đốt sống cổ nhiều năm, dùng bao nhiêu thuốc Tây và tiêm đủ các loại nhưng vẫn không đỡ. Mãi tới khi con gái đi làm mang về 1 hộp Trị Cốt Tán, sử dụng đều đặn thì thấy bệnh thuyên giảm. Còn tôi thì bị đau vùng cơ ở sau vai, cứ ngỡ đau vai gáy bình thường, đi khám mới biết bị đau cơ. Nếu không chữa trị triệt để sẽ dẫn tới viêm cơ. Được biết công dụng của bài thuốc này trị được cả các bệnh về cơ và xương nên tôi sử dụng cùng chồng. Lạ thay, chỉ 3 ngày sau khi dùng phần vai của tôi cử động dễ dàng. Còn chồng tôi dùng gần 3 tháng bệnh khỏi hẳn, đi chụp lại xương thấy phần thoái hóa đã dần mờ đi. Tôi rất vui mừng và vẫn tiếp tục mua Trị Cốt Tán cho chồng và tôi dùng hàng ngày để phòng và trị bệnh triệt để".

Trị Cốt Tán bao gồm thuốc uống và thuốc chườm, có công dụng như sau:

Thuốc uống

  • Thành phần dược tính mạnh giúp đánh tan, đẩy lùi khí độc, hàn khí gây viêm nhiễm ở cột sống, tăng cường lưu thông máu, giảm chèn ép rễ thần kinh.
  • Kháng viêm, giảm đau, tiêu sưng và tăng cường sức khỏe của sụn khớp.
  • Bổ sung nước, dưỡng chất cần thiết cho nhân nhầy, bao xơ, xương dưới sụn; giúp kích thích tái tạo bao xơ, làm liền phần đĩa đệm bị rách, đẩy nhân nhầy vào vị trí ban đầu.
  • Tăng cường chức năng cột sống, mạnh gân cốt, ổn định sự phát triển của đĩa đệm.

Thuốc chườm

  • Dược chất thẩm thấu qua da, đào thải độc tố, giảm viêm trong xương.
  • Khuếch tán, thấm sâu vào sụn khớp, cột sống, làm giảm chèn ép, giảm đau nhức, tê bì
  • Bổ sung dưỡng chất cho xương khớp, cột sống và đĩa đệm.
  • Ổn định sự phát triển của đĩa đệm.

Chất lượng của Trị Cốt Tán đã được hơn 50.000 người bệnh kiểm chứng và tin dùng với khả năng điều trị bệnh an toàn và hiệu quả tận gốc.

Trị Cốt Tán là sự kết hợp của tinh hoa các vị thảo dược tự nhiên, được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên quý hiếm, đặc trị thoát vị đĩa đệm an toàn, hiệu quả điều trị từ gốc bệnh với nguyên tắc “trong ẩm ngoài đồ”. Chất lượng được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao. Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm Trị Cốt Tán xin liên hệ:

Trị Cốt Tán được bán tại Nhà thuốc Hải Sáu (Ngã tư Vũ Hạ, An Vũ, Quỳnh Phụ, Thái Bình) - Miễn phí giao hàng toàn quốc - Hotline tư vấn: 0961666383.

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH