Những điều cần biết về thoái hóa khớp vai: Nguyên nhân và cách điều trị

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Thoái hóa khớp vai là một trong những tổn thương hay gặp ở vùng khớp vai. Biểu hiện của bệnh như thế nào? Điều trị bệnh ra sao? Cách phòng tránh bệnh như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Mục lục [ Ẩn ]

Thoái hóa khớp vai là gì?

Thoái hóa khớp vai là tình trạng các tổ chức của vai bị tổn thương mạn tính như các sụn khớp bị ăn mòn, xương dưới sụn. Bệnh thường kèm theo phản ứng viêm và giảm lượng dịch khớp.

Tình trạng bệnh gây ra các cơn đau nhức, tê cứng, sưng đau làm ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Người bị thoái hóa khớp vai cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời để tránh các biến chứng của bệnh.

Thoái hóa khớp vai là gì?
Thóa hóa khớp vai là tình trạng như thế nào?

Khớp vai là một trong những khớp phải cử động liên tục của cơ thể. Các triệu chứng của bệnh biểu hiện rõ hơn khi con người bước qua tuổi 40. Hiện nay, với lối sống sinh hoạt không tích cực, tình trạng bệnh đang có xu hướng trẻ hóa dần, tỷ lệ người mắc càng gia tăng.

Thoái hóa khớp vai hay gặp ở người trung niên và đang có xu hướng trẻ hóa
Thoái hóa khớp vai hay gặp ở người trung niên 

Thoái hóa khớp vai xảy ra do các yếu tố bên ngoài lẫn bên trong tác động. Việc tìm ra được nguyên nhân sẽ giúp công tác điều trị bệnh hiệu quả hơn. Một số nguyên nhân điển hình có thể kể đến như:

Tuổi càng cao, các vấn đề về xương khớp thường hay gặp phải. Đây chính là hiện tượng “lão hóa sinh học” mà con người phải đối mặt. 

Quá trình thoái hóa diễn ra mạnh mẽ và thể hiện rõ nét do các cơ quan của cơ thể không phát huy được các chức năng vốn có của nó, làm tổn thương các khớp vai và dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp vai.

Trường hợp bố mẹ hoặc ông bà có tiền sử thoái hóa khớp vai thì khả năng di truyền đến thế hệ sau cao hơn người bình thường.

Thoái hóa khớp vai tiến triển xấu khi tuổi tác càng tăng
Thoái hóa khớp vai tiến triển xấu khi tuổi tác càng tăng

Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất làm suy giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể, do vậy, ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp vai.

Một số công việc yêu cầu hoạt động cánh tay, khớp vai liên tục khiến các sụn khớp bị ăn mòn, viêm xương khớp quanh vai.

Thói quen ngủ sai tư thế, ngồi vẹo vai, mang vác các vật nặng bằng vai,... có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp vai.

Những người có tiền sử mắc các vấn đề về vai như trật khớp, gãy xương, tập luyện quá mức,... thường dễ dẫn đến thoái hóa khớp vai hơn, kể cả trong trường hợp chấn thương đã hồi phục.

Thường xuyên mang vác đồ nặng dẫn đến thoái hóa khớp vai
Thường xuyên mang vác đồ nặng dẫn đến thoái hóa khớp vai

Thoái hóa khớp thường biểu hiện bằng những triệu chứng không rõ rệt, dễ nhầm lẫn với các bệnh xương khớp khác. Để có thể phát hiện sớm, cần chú ý đến các triệu chứng như sau:

Tình trạng cứng khớp xuất hiện vào buổi sáng khi ngủ dậy
Tình trạng cứng khớp xuất hiện vào buổi sáng khi ngủ dậy ở người thoái hóa khớp vai

Thoái hóa khớp vai không nguy hiểm đến tính mạng những ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Do đó, bệnh phải được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng.

Một số biến chứng có thể gặp ở người bệnh thoái hóa khớp vai như:

Bại biệt cánh tay khi không được điều trị kịp thời
Bại biệt cánh tay khi không điều trị thoái hóa khớp vai kịp thời

Chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp vai

Bên cạnh việc thăm khám thực thể và tiền sử bệnh của bệnh nhân, để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, cần tiến hành các kỹ thuật như sau:

Chụp CT ở bệnh nhân thoái hóa khớp cho kết quả chính xác
Chụp CT ở bệnh nhân thoái hóa khớp vai cho kết quả chính xác

Tùy thuốc vào tình trạng bệnh mà áp dụng các phương pháp điều trị, cụ thể như sau:

Các thuốc này được áp dụng cho người bệnh thoái hóa khớp vai ở giai đoạn nhẹ như thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ, thuốc trấn tĩnh thần kinh như Ibuprofen, Diazepam, Flexeril,...

Thuốc ibuprofen giúp giảm đau hiệu quả
Thuốc ibuprofen giúp giảm đau khớp vai hiệu quả

Các phương pháp này được áp dụng cho người bị thoái hóa khớp vai ở giai đoạn nặng hơn, khi đó các triệu chứng được biểu hiện rõ ràng hơn. Một số biện pháp trị liệu cho người bệnh như:

  • Dùng điện trị liệu: Nhằm kích thích cơ thần kinh và kết hợp đưa thuốc giảm đau đến những nơi bị tổn thương.
  • Dùng nhiệt trị liệu như chườm nóng, ngải cứu, lá lốt nướng hay dùng dòng hồng ngoại,...
  • Các bài tập hỗ trợ cải thiện bệnh thoái hóa khớp vai

Phẫu thuật áp dụng cho các bệnh nhân bị thoái hóa ở giai đoạn nặng, khi các phương pháp khác không có tác dụng. Phương pháp này sẽ ít đau, thời gian phục hồi nhanh, hạn chế tái phát nhưng chi phí phẫu thuật cao và gây nhiều biến chứng sau phẫu thuật.

Phẫu thuật thoái hóa khớp vai áp dụng cho các bệnh nhân giai đoạn nặng
Phẫu thuật thoái hóa khớp vai áp dụng cho các bệnh nhân giai đoạn nặng

Các thuốc Tây y có tác dụng cải thiện các triệu chứng bên ngoài của bệnh thì Đông y có tác dụng tiêu trừ nguồn gốc bên trong của bệnh, tăng cường sức khỏe cho người bệnh.

Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý khi sử dụng thuốc Đông y bởi các dược liệu từ Đông ý khá lành tính, ít tác dụng phụ, chi phí thấp hơn các phương pháp khác nhưng thời gian điều trị dài hơn, do đó, người bệnh phải kiên trì theo đúng liệu trình.

Phương pháp này không dùng cho người bị thoái hóa khớp vai ở giai đoạn nặng.

Thuốc Đông y điều trị bệnh thoái hóa khớp vai
Thuốc Đông y điều trị bệnh thoái hóa khớp vai
Thường xuyên bổ sung canxi cho bệnh nhân thoái hóa khớp vai
Thường xuyên bổ sung canxi cho bệnh nhân thoái hóa khớp vai

Trên đây là các thông tin cần thiết về thoái hóa khớp vai sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh lý này. Từ đó, chủ động phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH