Bạn đã thực sự hiểu về bệnh phong thấp và cách điều trị nó?

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Bệnh phong thấp là tên gọi dân gian của bệnh viêm khớp dạng thấp. Biến chứng của bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh. Do đó, cần tìm phương pháp điều trị thích hợp. Trị Cốt Tán là một trong các phương pháp đó. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài viết dưới đây.

7 triệu chứng đặc trưng của bệnh phong thấp

  • Đau nhức xương khớp: Đây là dấu hiệu đầu tiên của các bệnh về cơ xương khớp. Các cơn đau âm ỉ thường kèm theo sưng và đau nhức các khớp xương, đặc biệt là ngón tay  và ngón chân.
  • Cứng khớp: Triệu chứng này thường xuất hiện vào buổi sáng. Đặc biệt tại một số vị trí như xương tay, vai, xương cột sống, xương chậu, xương đầu gối. Bệnh nhân khó ử động và phải nắn bóp các khớp khoảng 1 tiếng để cho khớp dễ cử động hơn.
  • Có tiếng kêu răng rắc ở trong khớp: Chỉ cần một cử động nhẹ, người bệnh cũng có thể nghe được tiếng kêu trong khớp, nhất là khớp đầu gối hoặc chân tay.
  • Suy nhược cơ thể: Tình trạng đau nhức kéo dài khiến bệnh nhân mệt mỏi, ăn uống không ngọn. Bên cạnh đó còn xuất hiện thêm triệu chứng sốt, hoa mắt, chóng mặt, khó thở.
  • Giảm trí nhớ, mất cảm giác ở các khớp: Người bệnh gặp phải tình trạng trí nhớ bị giảm sút, nói năng khó nghe, đi đứng loạng choạng và rất dễ bị nghiến răng,
  • Hồng ban vòng: Dấu hiệu này rất hiếm gặp nhưng người bệnh cần phải biết để điều trị kịp thời. Vị trí thường gặp nhất là ở ngực, gốc tứ chi, không có ở mặt và niêm mạc. Triệu chứng này không gây ngứa nhưng có thể để lại di chứng.
  • Ra nhiều mồ hôi tay: Đây là dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh Phong thấp. Triệu chứng này hay gặp khi bệnh nhân cầm nắm các đồ vật khác nhau. Tình trạng bệnh càng nặng, tuyến mồ hôi diễn ra càng nhiều hơn.
Cơn đau xuất hiện ở bệnh nhân phong thấp
Cơn đau xuất hiện ở bệnh nhân phong thấp

Biến chứng nguy hiểm của bệnh phong thấp

Biến dạng khớp

Biến dạng khớp là một trong những biến chứng nguy hiểm của căn bệnh phong thấp. Tại vùng khớp bị đau, người bệnh sẽ cảm thấy các cục u nổi lên trên bề mặt da.

Những cục này thường xuất hiện ở các vị trí như khớp khuỷu tay, khớp bàn tay, khớp bàn chân hay ở dây gân gót chân.

Biến dạng khớp là biến chứng hay gặp ở người bệnh phong thấp
Biến dạng khớp là biến chứng hay gặp ở người bệnh phong thấp

Viêm tuyến nước bọt, phổi, nước mắt

Nếu nguyên nhân mắc bệnh phong thấp do các vi-rút thì người bệnh sẽ gặp phải viêm tuyến nước bọt, phổi, nước mắt.

Người bệnh thường xuyên xuất hiện các triệu chứng như sưng mặt, nước mắt chảy nhiều, hơi thở khó chịu, thở dốc, khó thở.

>> Có thể bạn quan tâm: Trị Cốt Tán trị bệnh gout - Bước đột phá trong điều trị

Nhiễm trùng

Người bệnh phong thấp dùng nhiều thuốc trong quá trình điều trị có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch, dẫn đến nhiễm trùng gia tăng.

Vấn đề về tim

Viêm khớp dạng thấp có thể làm tăng nguy cơ xơ cứng và tắc nghẽn động mạch, cũng như viêm túi bao quanh tim bạn.

Đau tim ở bệnh nhân phong thấp
Đau tim ở bệnh nhân phong thấp

Ung thư hạch

Viêm khớp dạng thấp làm tăng nguy cơ ung thư hạch, một nhóm bệnh ung thư máu phát triển trong hệ thống bạch huyết.

Loãng xương

Một số loại thuốc dùng để điều trị phong thấp, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương - một tình trạng làm suy yếu xương của bạn và khiến chúng dễ bị gãy xương.

Điều trị Phong thấp thường gặp sai làm như thế nào?

Lạm dụng thuốc Tây y

Các thuốc Tây y có tác dụng giảm đau nhanh chóng nhưng nó chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời mà không điều trị được “tận gốc” của bệnh.

Ngoài ra, sử dụng thuốc trị phong thấp liên tục trong một thời gian dài cũng có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn như đau dạ dày, loãng xương,…

Lạm dụng thuốc Tây y dẫn đến nhiều hiểm họa
Lạm dụng thuốc Tây y dẫn đến nhiều hiểm họa

Chế độ ăn không tuân thủ chỉ định điều trị

Thực ẩm, đồ uống được ví như ngòi kích hoạt khiến triệu chứng bệnh phong thấp bùng phát nghiêm trọng hơn.

Người bệnh phong thấp nên tránh một số loại thực phẩm và đồ uống như sau: thịt đỏ, nội tạng động vật, đồ ăn chế biến sẵn, đồ béo, món cay, đường, các món ngọt, bia và rượu,…

Ngoài ra, người bệnh nên bổ sung vào thực đơn các loại hạt, nghệ thực phẩm giàu vitamin C, dứa, sản phẩm từ trà xanh,…

Chế độ ăn dinh dưỡng cho người phong thấp
Chế độ ăn dinh dưỡng cho người phong thấp

Cách điều trị phong thấp tại nhà bằng Trị Cốt Tán

Bạn dùng thuốc Tây y điều trị mà không đem đến hiệu quả điều trị tốt? Bạn ngại phải đi đến các trung tâm ý tế để tiến hành khám chữa bệnh? Trị Cốt Tán chính là phương pháp điều trị hoàn hảo cho mọi người mắc bệnh phong thấp.

Bài thuốc Đông y Trị Cốt Tán là có tác dụng điều trị dựa trên nguyên lý “Trong Ẩm Ngoài Đồ” với 2 phương pháp điều trị là thuốc uống tác dụng bên trong thuốc chườm hỗ trợ bên ngoài.

Bài thuốc Trị Cốt Tán
Bài thuốc Trị Cốt Tán

Cơ chế điều trị bệnh của bài thuốc:

  • Giảm đau, tiêu sưng khớp bằng các thảo dược tự nhiên
  • Tăng cường và bồi bổ dưỡng chất , giúp phục hồi các tế bào bị viêm nhiễm
  • Hồi phục cùng lúc sụn khớp và xương dưới sụn hiệu quả
  • Hoạt huyết lưu thông máu, mạnh gân cốt
  • Tăng cường chức năng đào thải độc tố của gan, làm mát gan, bổ thận, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa ở nữ giới, cải thiện chức năng sinh lý ở nam giới...
>> Có thể bạn quan tâm: Cách sử dụng Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả điều trị cao nhất

Trị Cốt Tán được chuyên gia đánh giá cao

Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn - Chủ nhiệm khoa Y học Cổ truyền, bệnh viện Trung Ương quân đội 108 chia sẻ về bệnh lý xương khớp và công dụng của bài thuốc Đông y Trị Cốt Tán trong điều trị bệnh xương khớp.

Phong thấp là bệnh lý xương khớp hay gặp ở mọi lứa tuổi, vì vậy phải nhận biết được các triệu chứng, biến chứng để có biện pháp điều trị kịp thời. 

Hãy liên hệ ngay với chúng thôi theo hotline 0961 666 383 để được tư vấn bởi chuyên gia về tinh trạng bệnh của bạn và có biện pháp điều trị hợp lý.

Xếp hạng: 5 (4 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH