Bệnh trượt cột sống thắt lưng là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng, Chẩn đoán và Điều trị

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Trượt cột sống thắt lưng không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Nếu không được điều trị đúng và kịp thời, bệnh sẽ tiến triển nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng tricottan tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này nhé.

Mục lục [ Ẩn ]

Trượt cột sống thắt lưng là bệnh gì?

Cột sống thắt lưng gồm các đốt sống thắt lưng xếp nối liền với nhau. Chúng có vai trò chống đỡ sức nặng của toàn cơ thể và giúp cho sự chuyển động của con người trở lên linh hoạt và đa dạng.

Trượt cột sống thắt lưng thường xảy ra ở đốt sống L4-L5
Trượt cột sống thắt lưng thường xảy ra ở đốt sống L4-L5

Khi đốt sống trên trượt ra trước hoặc ra sau so với đốt sống dưới chúng ta sẽ mắc bệnh trượt cột sống thắt lưng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới việc đốt sống thắt lưng bị trượt khỏi vị trí ban đầu.

6 nguyên nhân gây bệnh trượt cột sống thắt lưng

Y học hiện đại chia nguyên nhân gây bệnh này thành 6 nhóm:

Nhiễm khuẩn gây phá hủy thành phần cột sống
Nhiễm khuẩn gây phá hủy thành phần cột sống

Trên đây là các nguyên nhân thường gặp nhất gây ra bệnh trượt cột sống thắt lưng. Bạn đọc cần nắm vững cả những triệu chứng dưới đây để “bắt bệnh” một cách chính xác nhất.

Triệu chứng trượt cột sống thắt lưng

Triệu chứng của bệnh được chia làm ba giai đoạn theo tiến triển của bệnh:

Cơn đau tăng lên khi ho, hắt hơi; giảm khi nghỉ ngơi. Thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng lên trở nên khó khăn hơn; đôi khi bệnh nhân cảm nhận được sự trượt của đốt sống khi cúi, ngửa.

Cơn đau tăng nhiều về tần suất và mức độ
Cơn đau tăng nhiều về tần suất và mức độ

Khi đã ở mức độ nặng, bệnh nhân sẽ gặp những biến chứng khó chịu sau.

Biến chứng thường gặp của bệnh trượt cột sống thắt lưng

Khi bệnh ở cấp độ nặng, bề mặt thân đốt sống sẽ lệch hơn 50% và làm cho người bệnh bị gù. Tuy vậy, trường hợp này hiếm gặp, chỉ chiếm dưới 10% trong tổng số những ca mắc.

Bệnh lý này ảnh hưởng nhiều tới dáng đi và hoạt động của người bệnh.

Trong một số trường hợp, người bệnh sẽ đi hơi khom lưng về phía trước hoặc bị vẹo cột sống sang một bên. Nếu không điều trị kịp thời thì khi xoay lưng, khung chậu cũng xoay theo.

Hai cơ bên mông cũng teo đi do không hoạt động. Dáng đi lúc này của người bệnh trông giống như dáng trẻ sơ sinh tập đi vậy.

Ngoài ra, khi đốt sống trượt ra khỏi vị trí chúng sẽ ép các dây thần kinh tại đốt sống. Gây ra một loạt các biến chứng như liệt vận động một hoặc hai chân, teo cơ, rối loạn cơ vòng bàng quang (bí tiểu).

Rối loạn cơ bàng quang gây bí tiểu
Rối loạn cơ bàng quang gây bí tiểu

Bệnh lý này gây mất thẩm mỹ như vậy. Liệu có phải ai có dáng đi hoặc đứng xấu đều mắc bệnh trượt cột sống thắt lưng? Phương pháp cung cấp dưới đây sẽ giúp chúng ta xác định chính xác bệnh.

Chẩn đoán bệnh trượt cột sống thắt lưng

Khám lâm sàng

Rất dễ để chẩn đoán bệnh trượt cột sống thắt khi khám trực tiếp. Khi khám ở tư thế đứng, người bệnh có các dấu hiệu cong vẹo cột sống. 

Khi ưỡn quá mức sẽ giúp bệnh nhân đỡ đau hơn. Đây là dấu hiệu đặc trưng, có ý nghĩa nhất để chẩn đoán bệnh. 

Ngoài ra, khi đi bộ, bệnh nhân còn có biểu hiện tê bì, căng đau cả hai chân . Khiến bệnh nhân không thể đi tiếp, buộc phải nghỉ. 

Tuy vậy, triệu chứng tê bì trên lại không xuất hiện khi bệnh nhân đi xe đạp. Đây là triệu chứng rất quan trọng, giúp bác sĩ chẩn đoán phân biệt với bệnh thoát vị đĩa đệm.

Khám cận lâm sàng

5 mức độ trượt cột sống thắt lưng
5 mức độ trượt cột sống thắt lưng

Phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất hiện nay

Tùy theo mức độ bệnh và triệu chứng đau của bệnh nhân. Có 2 hướng điều trị chính như sau:

Điều trị bảo tồn 

Phương pháp này bao gồm:

Điều trị phẫu thuật 

Chỉ mổ trong các trường hợp sau:

  • Trượt đốt sống đã được điều trị bảo tồn ít nhất 6 tuần. Và thường sau 6-12 tháng điều trị bảo tồn mà không giảm, ảnh hưởng sinh hoạt và lao động.
  • Bệnh nhân đau nhiều và không đáp ứng với các biện pháp nghỉ ngơi và dùng thuốc.
  • Trượt đốt sống gây các biến chứng: Liệt vận động một hoặc hai chân, teo cơ, rối loạn cơ vòng bàng quang (bí tiểu).
  • Trượt đốt sống nặng, tiến triển do khuyết eo đốt sống ở các trẻ nhỏ.

Tiến hành phẫu thuật nắn chỉnh trượt, cố định cột sống bằng nẹp vít cuống đốt, ghép xương liên thân đốt lối sau. 

Đây được cho là phương pháp phẫu thuật hiệu quả nhất, áp dụng phổ biến nhất để điều trị trượt đốt sống thắt lưng.

Lưu ý trong sinh hoạt khi mắc bệnh trượt cột sống thắt lưng

Trượt đốt sống là tình trạng nhiều người gặp phải, tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng chính những thói quen hàng ngày như:

Nói không với rượu, bia, thuốc lá đối với người bệnh trượt đốt sống thắt lưng
Nói không với rượu, bia, thuốc lá đối với người bệnh trượt đốt sống thắt lưng

Trên đây là những thông tin mà tricottan cung cấp tới bạn đọc về bệnh trượt cột sống thắt lưng. Hãy đến bệnh viện để được khám và chẩn đoán chính xác khi có các triệu chứng bệnh nghi ngờ. 

Xếp hạng: 5 (4 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH