Đừng chủ quan nếu bạn không điều trị phong thấp kịp thời!

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Tổ chức y tế thế giới vừa đưa ra lời cảnh báo nếu người bệnh không biết phòng và chữa trị phong thấp kịp thời sẽ dễ dẫn những hậu quả vô cùng đáng tiếc. Theo đó, phong thấp là bệnh lý về xương khớp ảnh hưởng lớn tới sự vận động của cơ thể. Nếu không chữa trị dứt điểm bệnh sẽ hoành hành và tàn phá con người trong thời gian ngắn.

Mục lục [ Ẩn ]
Bệnh phong thấp
Bệnh phong thấp

1. Bệnh phong thấp là gì?

Bệnh phong thấp là bệnh lý mà xương khớp bị viêm, gây tổn thương đến nhiều cơ quan, đặc biệt là hệ các khớp xương.

Bệnh phong thấp có thể dẫn tới các bệnh lý liên quan đến vùng khớp có thể xảy ra như: hiện tượng viêm khớp, thoái hóa khớp, hay hiện tượng tổn thương phần sụn của các đầu xương, cột sống, hệ tim mạch, hệ thần kinh và các bắp thịt luôn trong tình trạng sưng đỏ và đau nhức,…

Nếu không chữa trị kịp thời phong thấp ảnh hưởng lớn tới hệ xương, sự vận động của con người.

Bệnh phong thấp xuất hiện nhiều ở người trẻ tuổi
Bệnh phong thấp xuất hiện nhiều ở người trẻ tuổi

2. Nguyên nhân bệnh phong thấp

Các bác sĩ khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai khẳng định có nhiều nguyên nhân dẫn đến phong thấp. Nguyên nhân chủ yếu phải kể đến như: di truyền, miễn dịch, viêm nhiêm và môi trường đều là tác nhân gây bệnh.

  • Di truyền: Theo báo cáo nghiên cứu, các yếu tố di truyền chiếm 50% đến 60% các yếu tố liên quan bệnh phong thấp. Các gen nhạy cảm có liên quan đến sự khởi phát của viêm khớp dạng thấp bao gồm HLA-DR, PADI4 và PTPN22.
  • Yếu tố nội tiết: Các nghiên cứu của đội ngũ y bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đã chỉ ra rằng sự mất cân bằng của estrogen và progesterone có liên quan đến sự xuất hiện của bệnh thấp khớp khác nhau.
  • Truyền nhiễm: Người bệnh bị nhiễm một số loại vi rút, vi khuẩn truyền nhiễm như virus Epstein-Barr, Parvovirus B19, vi rút cúm và M.Tuberculosis dẫn đến sự phát khởi của bệnh phong thấp.
  • Một số yếu tố khác dẫn tới phong thấp như: bệnh xương khớp, chấn thương, hút thuốc lá, lạnh và kích thích tinh thần có thể liên quan đến sự phát triển của các chứng bệnh phong thấp xương khớp.

3. Triệu chứng bệnh phong thấp

Phong thấp là loại bệnh kinh niên và vô cùng nguy hiểm mà xảy ra ở nhiều khớp xương, khiến người bệnh vô cùng đau nhức. Bệnh có xu hướng nặng hơn khi thời tiết thay đổi vì khi đó người bệnh phải chịu đựng những cơn đau dai dẳng. Dưới đây là một số triệu chứng bệnh cơ bản:

3.1. Phong thấp chạy

Bệnh phong thấp chạy là những cơn đau của bệnh phong thấp có thể chạy lan sang những vị trí khác của cơ thể. Từ đó gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng đối với sức khỏe con người. Thực chất phong thấp chạy chính là biến chứng đầu tiên rất nguy hiểm của phong thấp.

3.2. Phong thấp ra mồ hôi tay chân

Mồ hôi tay chân là triệu chứng mà rất nhiều người mắc phải nhất là dân văn phòng, công sở, học sinh, sinh viên.

Phong thấp ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống của con người
Phong thấp ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống của con người

Theo y học cổ truyền, mồ hôi chân tay chính là biểu hiện của bệnh phong thấp. Phong thấp khiến khí dương bị hư gây ra tình trạng rối loạn hoặc tắc nghẽn các đường dẫn khí trong cơ thể đặc biệt là ở tay và chân. Khiến cho vùng gan bàn tay, chân bị lạnh.

Ngoài ra một yếu tố khác cũng khiến gây đổ mồ hôi chân tay đó là do muộn phiền, lo âu, căng thẳng và xúc động gây nên. Vậy bệnh phong thấp có nguy hiểm không?

4. Bệnh phong thấp có nguy hiểm không?

Bệnh phong thấp không những nguy hiểm mà vô cùng nguy hiểm. Bởi theo các bác sĩ khoa ngoại bệnh viện Trung Ương Huế cho rằng: biến chứng bệnh xương khớp kinh niên gây tổn thương đến nhiều cơ quan như tim mạch, hệ thần kinh đặc biệt là khớp, cột sống.

Bệnh khiến các cơ, khớp xương sưng đỏ, đau nhức... Cơn đau thường trở nặng khi thay đổi thời tiết, duy trì thói quen vận động xấu, xảy ra các va chạm, tai nạn.

Biến chứng cơ bản của bệnh phong thấp mà người bệnh thường mắc phải:

  • Nhẹ thì tê mỏi chân tay, thoái hóa khớp gối, đau nhức, ê buốt nặng hơn có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt, tàn tật suốt đời.
  • Ảnh hưởng chức năng thận.
  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, phổi.
  • Viêm mạch máu.
  • Phụ nữ khó có thai và dễ bị sinh non.

5. Bệnh phong thấp nên ăn gì, kiêng gì?

Cho dù là bệnh nhân mắc chứng bệnh nào đi chăng nữa thì chế độ ăn uống ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống và sự phát triển của bệnh. Khi mắc chứng phong thấp bệnh nhân nên kiêng các loại thực phẩm sau:

  • Loại bỏ rượu, bia, cà phê, thuốc lá và các chất kích thích khác… những thực phẩm nảy gây kích ứng làm phá hủy các tế bào sụn khớp từ đó tăng các triệu chứng đau xương khớp khó chịu của bệnh.
  • Các loại gia vị cay nóng như tiêu, ớt…
  • Hạn chế và ăn hợp lý trọng lượng đạm dành cho cơ thể. Không được ăn quá nhiều đạm sẽ không tốt cho bệnh xương khớp.
  • Không nên ăn củ cải trắng, mận, thịt heo kho gừng,….Vì những thực phẩm giàu acid oxalic không tốt cho các bệnh xương khớp.
  • Hạn chế ăn những thực phẩm như thịt mỡ, xúc xích, dăm bông, lạp xưởng, bánh kẹo, nước ngọt có gas… vì những thực phẩm này làm tăng lượng lipid trong máu gây kích thích các phản ứng viêm tấy và làm cho bệnh nặng thêm.
  • Tuyệt đối không nên ăn những thực phẩm như thịt đỏ, nội tạng, muối, đường, rượu bia… sẽ đào thải lượng canxi trong cơ thể, khiến xương khớp yếu hơn.
  • Những thực phẩm chiên xào, đồ nướng, thức ăn nhanh cũng cần kiêng ăn vì chứa nhiều chất béo bão hòa gây giãn tĩnh mạch, xung huyết và làm hại đến xương khớp.
  • Thực phẩm từ bắp, bơ sữa, gạo nếp hoặc những thực phẩm đã qua chế biến như bánh chưng, bánh tẻ… cũng nên hạn chế.

Vậy bệnh nhân phong thấp nên ăn gì? Tương tự như các bệnh lý về xương khớp khác, bệnh nhân nên bổ sung canxi cho cơ thể một cách hợp lý đúng liều lượng cần thiết.

  • Những thực phẩm giàu canxi cần bổ sung như các loại hải sản (tôm, cua, ghẹ), sữa tươi, xương ống lợn, thịt bò, gạo lứt, mè đen...
  • Mỗi ngày nên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây tươi để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bởi rau xanh và trái cây tươi là 2 thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất, hỗ trợ tiêu hóa, điều trị bệnh tim mạch và tốt xương khớp.
  • Uống ít nhất 1,5 lít mỗi ngày có tác dụng thanh nhiệt, đào thải các chất độc hại. Ngoài ra có thể dùng các loại nước uống từ thảo dược đông y có tác dụng chữa bệnh phong thấp, kiện tỳ, khu phong thông lạc cũng rất hay như nước quế chi, nước bách thảo, cháo ý dĩ… Hoặc bổ sung nước ép hoa quả, nước ép thảo dược như rau má, diếp cá, nước ép trái cây tươi...

6. Điều trị bệnh phong thấp

Hiện nay có khá nhiều phương pháp điều trị bệnh phong thấp. Mỗi phương pháp có ưu điểm và hạn chế nhất định. Vậy đâu là phương pháp tối ưu giúp loại bỏ căn bệnh này?

6.1. Điều trị Tây y

Thuốc trị bệnh phong thấp hiện nay có rất nhiều, tuy nhiên loại thuốc thường được bác sĩ bệnh viện Bạch Mai chỉ định cho bệnh nhân dùng nhiều nhất gồm 5 loại thuốc dưới đây:

  • Thuốc giảm đau, kháng viêm không chứa steroid
  • Thuốc giãn cơ
  • Thuốc tăng dẫn truyền thần kinh
  • Thuốc chống thoái hóa
  • Các loại vitamin nhóm B

Nếu quá đau bệnh nhân cũng có thể uống các loại thuốc giảm đau nhưng tất nhiên cần phải trong giới hạn cho phép của bác sĩ. Tuyệt đối không uống bừa bãi các loại thuốc.

6.2. Cách trị bệnh phong thấp tại nhà

Nếu bệnh nhân bị chứng phong thấp nhẹ, mới chớm bệnh thì có thể điều trị tại nhà với những cách sau:

6.2.1. Chữa bệnh phong thấp bằng lá lốt

Một trong những loại cây quen thuộc vừa làm gia vị lại còn có tác dụng chữa bệnh hiệu quả là lá lốt. Y học cổ truyền khẳng định những dược chất trong lá lốt có thể phát huy tác dụng đối với một số bệnh về xương khớp như chữa đầu gối sưng đau, gai cột sống…

Chữa trị phong thấp bằng lá lốt
Chữa trị phong thấp bằng lá lốt

Muốn điều trị phong thấp với lá lốt, bệnh nhân nên tuân thủ cách làm như sau:

  • Rửa sạch các nguyên liệu (100 gam rễ cây lá lốt, 200 gam rễ cây mắc cỡ, 10 gam quế chi, 10 gam gừng khô) cho vào ấm sắc thuốc cùng 4 chén nước, đem sắc đến khi còn 1,5 chén thuốc.
  • Uống ngày 3 lần, uống sau khi ăn.

Thực hiện bài thuốc này hàng ngày cho tới khi khỏi bệnh hoàn toàn.

6.2.2. Chế độ sinh hoạt

Ngoài việc điều trị bằng thuốc, bệnh nhân phong thấp cần có chế độ sinh hoạt và lao động hợp lý để cải thiện tình trạng bệnh tật, thích nghi tốt hơn với cuộc sống hàng ngày.

  • Vận động nhẹ nhàng, tránh một số động tác cầm đồ vật vì về lâu dài có thể gây biến dạng bàn tay. Hạn chế hay tránh làm những động tác có thể có hại cho khớp.
  • Thay đổi môi trường xung quanh để thích hợp hơn với bệnh tật, giảm bớt sự gắng sức của bản thân. Có thể dùng các dụng cụ kỹ thuật trong sinh hoạt hàng ngày.
  • Tập thể dục, thể thao và lao động phù hợp giúp duy trì vận động và sự mềm dẻo của khớp.
  • Chế độ ăn uống khoa học là rất cần thiết.

6.3. Thuốc nam trị phong thấp

Một số bài thuốc Nam trị phong thấp dành cho người bị bệnh lý này nhẹ:

Bài thuốc 1

  • Dùng 30gr lá lốt tươi rửa sạch sau đó đun cùng 2 bát nước cho tới khi chỉ còn 1 bát thì uống khi còn ấm, mỗi ngày uống một bát sau khi ăn bữa tối.
  • Kiên trì áp dụng, sau 10 ngày bệnh nhân sẽ thấy cơn đau từ từ biến mất hoàn toàn.

Bài thuốc 2

  • Sử dụng các nguyên liệu như lá lốt, rễ cây bưởi bung, cỏ xước, cỏ vòi voi mỗi vị 30gr.
  • Đem tất cả hỗn hợp trên rửa sạch, thái mỏng rồi sao vàng.
  • Sau đó cho sắc cùng 3 bát nước, đun lửa nhỏ đến khi còn 1 bát mang ra uống khi còn ấm nóng.
  • Chia nhỏ uống 3 lần trong ngày sẽ có hiệu quả rất tốt.

Bài thuốc 3

  • Chuẩn bị 60 gram gừng tươi giã nát, 500 gram hành cắt nhỏ.
  • Trộn gừng và hành cùng với bã rượu rồi đem sao nóng.
  • Cho hỗn hợp vào miếng vải mỏng rồi chườm lên những vùng xương khớp bị đau nhức.
  • Chườm liên tục đến khi thuốc nguội có thể làm nóng lại 2-3 lần rồi thay lượt mới.

Bài thuốc 4 

  • Chuẩn bị một ít ngải cứu rồi đem rửa sạch, sao nóng cùng nhúm muối.
  • Sau đó cho vào miếng vải chườm lên vùng bị đau do xương khớp gây ra.
  • Nếu quá nóng có thể đắp thêm miếng vải nhằm tránh tình trạng bỏng da hoặc rộp da.
  • Sử dụng 2-3 lần rồi thay bằng nguyên liệu mới.

Ngoài việc áp dụng các bài thuốc thuốc nam trị bệnh phong thấp trên thì người bệnh nên kết hợp với chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, lối sống lành mạnh, khoa học.

Hơn nữa, nên kết hợp với tập luyện các bài tập vận động tốt cho cơ khớp một cách nhẹ nhàng, hợp lý. Người bệnh cũng có thể thường xuyên điều trị bằng châm cứu, xoa bóp,… cũng sẽ mang đến hiệu quả điều trị cao, giảm đau nhanh chóng.

7. Bài thuốc chữa bệnh phong thấp theo y học cổ truyền

Một trong những bài thuốc chữa trị phong thấp an toàn và không tái phát nổi tiếng hiện nay là TRỊ CỐT TÁN. Đây là bài thuốc xuất phát từ thảo dược tự nhiên có lợi cho bệnh nhân mắc chứng bệnh về xương khớp như phong thấp.

Thảo dược dùng trong bài thuốc TRỊ CỐT TÁN là những vị thuốc quý chuyên chữa trị các bệnh xương khớp. Thành phần được bào chế từ 100% thiên nhiên, thu hái khi còn tươi, trải qua khâu sơ chế và chế biến cẩn thận, đảm bảo độ ngon, đạt chuẩn giữ lại những gì tinh túy nhất trong thảo dược. Cuối cùng là kết hợp các vị thảo dược theo “tỷ lệ vàng” để cho ra sản phẩm Trị Cốt Tán chữa thoát vị đĩa đệm.

Bài thuốc Trị Cốt Tán chữa phong thấp an toàn, hiệu quả
Bài thuốc Trị Cốt Tán chữa phong thấp an toàn, hiệu quả

Đặc biệt, những thảo dược này đều được nhà thuốc Hải Sáu thu hái, sơ chế và chế biến hoàn toàn từ rừng tự nhiên. Từ đó đảm bảo dược tính và an toàn cho người sử dụng. Đây không phải là bài thuốc thông thường mà là phác đồ điều trị phong thấp hoàn chỉnh, hiệu quả triệt để cho người bệnh.

Lương y Nguyễn Công Sáu và vợ là những lương y với tấm lòng cao cả, luôn coi trọng chữ “Tâm” khi chữa bệnh và kê đơn cho người bệnh. 2 lương y và nhà thuốc đã nhận được nhiều bằng khen và giải thưởng quý giá từ Bộ y Tế như “Bảng Vàng Danh Dự”, “Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt”

Điểm nổi bật của bài thuốc TRỊ CỐT TÁN:

  • Thành phần hoàn toàn là thảo dược tự nhiên, an toàn cho người dùng, không tác dụng phụ, không gây hại cho dạ dày.
  • Bắt nguồn từ bài thuốc cổ truyền nhiều đời để lại kết hợp với nghiên cứu "trong ẩm ngoài đồ" để chữa trị bệnh xương khớp thành công cho nhiều bệnh nhân.
  • Miễn phí hoàn toàn vật lý trị liệu cho bệnh nhân trong suốt quá trình chữa trị theo phác đồ Trị Cốt Tán của nhà thuốc Hải Sáu.
  • Thuốc uống đóng túi tiện dụng cho người bệnh, không mất thời gian đun nấu.
  • Thuốc được vận chuyển tận nơi cho người bệnh ở xa.
  • Đội ngũ lương y uy tín lâu năm, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm.
  • Nhà thuốc uy tín, có giấy phép hoạt động rõ ràng, minh bạch.

Hơn 50.000 bệnh nhân đã sử dụng và tin tưởng, Trị Cốt Tán tự hào là sản phẩm chất lượng cho mọi bệnh nhân mắc chứng bệnh về xương khớp nói chung và phong thấp nói riêng.

Nếu có nhu cầu điều trị bệnh lý về phong thấp hay xương khớp thì bệnh nhân có thể liên hệ theo số điện thoại 0961.666.383 hoặc đặt câu hỏi tại website: https://tricottan.com.vn. Đội ngũ lương y sẽ trả lời bệnh nhân trong thời gian ngắn nhất.

Xếp hạng: 5 (3 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH