Thoát vị đĩa đệm là một bệnh xương khớp nguy hiểm. Nếu không phát hiện và điều trị đúng cách có thể gây tàn phế suốt đời. Nhờ có bài thuốc gia truyền này, bạn sẽ thoát vị đĩa đệm một cách nhanh chóng.
Đĩa đệm là phần nằm giữa các đốt sống. Chúng có tác dụng chịu áp lực do cột sống đè lên, tạo sự mềm dẻo cho cả cột sống.
Thoát vị đĩa đệm xảy ra khi nhân nhầy trong đĩa đệm thoát ra khỏi vị trí bình thường. Và chúng chèn vào ống sống hay các rễ thần kinh sống gây đau đớn (Như hình vẽ mô tả).
Triệu chứng khó chịu khi bị thoát vị đĩa đệm
Những người có đĩa đệm bị thoát vị thường gặp các triệu chứng sau:
Đau, nhức mỏi vùng vai, gáy, thắt lưng: Cơn đau tăng lên khi vận động mạnh, ho, hắt hơi, ngồi lâu một tư thế.
Tê bàn tay, bàn chân: Cảm giác tê bì, ngứa râm ran như kim chích hoặc kiến bò. Triệu chứng này có thể lan đến hết cánh tay, cổ chân, cẳng chân.
Mệt mỏi, chuột rút hoặc căng cơ chân.
Ngứa ở chân và bàn chân.
Cơn đau khiến người bệnh mất ngủ vào ban đêm.
Đau kèm theo sốt, chóng mặt, gầy sút chưa rõ nguyên nhân.
Chức năng tình dục suy giảm.
Các triệu chứng trên có thể xảy ra đồng thời hoặc từ từ nên người bệnh cần phải cảnh giác.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh
Có 2 biến chứng người bệnh sợ nhất khi bị thoát vị đĩa đệm, đó là:
Tàn phế suốt đời do bị liệt.
Đại tiểu tiện không thể kiểm soát: Do dây thần kinh chỉ huy từ não đến bàng quang và ruột bị chèn ép khiến cho nhiều bệnh nhân đại tiểu tiện mất kiểm soát.
Các biến chứng trên khiến sinh hoạt người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất khả năng lao động, chưa kể những tốn kém do chi phí điều trị.
Tây Y điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào?
Khi đang trong cơn đau cấp, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chỉ định một số nhóm thuốc sau:
Thuốc giảm đau.
Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs): Aspirin, Diclofenac… khi sử dụng cần chú ý với trường hợp có tiền sử bệnh lý gan, thận, tim mạch.
Thuốc giãn cơ: Myonal, Mydocalm…
Corticoid: Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, người bệnh sẽ phải chịu đựng những cơn đau dữ dội. Lúc này, dùng thuốc giảm đau liều nhẹ không khỏi và bác sĩ sẽ chỉ định tiêm corticoid.
Nhóm vitamin B: B1, B6, B12…
Thuốc tây có tác dụng nhanh nhưng dễ gây ra tác dụng phụ nếu không sử dụng đúng liều trình.
Khi bệnh trở nặng, bác sĩ sẽ tiến hành mổ thoát vị đĩa đệm. Phương pháp này có thể xảy ra nhiều rủi ro đáng tiếc như: nhiễm trùng vết mổ, chảy máu vết thương, tổn thương rễ thần kinh, tỷ lệ tái phát cao lên đến 5-10%…
Trong điều trị các bệnh xương cốt, Đông y ưu việt hơn hẳn Tây y. Nhờ bài thuốc đông y gia truyền này, nhà thuốc Hải Sáu đã cứu chữa thành công cho hơn 50.000 người bệnh. Bài thuốc mang tên Trị Cốt Tán.
Tin liên quan
Trị Cốt Tán hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm như thế nào?
Cùng tìm hiểu vì sao Trị Cốt Tán có tác dụng đối với bệnh thoát vị đĩa đệm.
Nguyên lý trị bệnh của Trị Cốt Tán
Theo Đông y, nguyên nhân chính gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm là do can thận suy kém và phong hàn thấp xâm nhập lâu gây ảnh hưởng tới can thận.
Như vậy, để đẩy lùi bệnh thoát vị đĩa đệm cần:
Giảm đau khi bệnh đang giai đoạn cấp.
Bài trừ tà khí gây độc làm yếu gan thận.
Mạnh can thận, lưu thông khí huyết.
Trị Cốt Tán được bào chế dựa trên nguyên lý như vậy.
Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo của 2 loại uống và chườm, giúp bạn giải quyết bệnh thoát vị đĩa đệm một cách an toàn và nhanh chóng.
Cụ thể, phần uống giúp
Hỗ trợ Loại bỏ các tà khí độc.
Hỗ trợGiảm đau, tiêu sưng, kháng viêm bằng các thảo dược tự nhiên.
Hỗ trợBồi bổ dưỡng chất cho nhân nhầy và bao xơ; giúp hồi phục các tế bào bị thoát vị, làm mềm đĩa đệm
Hỗ trợThúc đẩy tái tạo bao xơ, làm liền phần đĩa đệm bị rách, giúp đẩy phần nhân nhầy bị thoát vị trở về vị trí ban đầu.
Hỗ trợHồi phục cả sụn khớp và xương dưới sụn.
Hỗ trợHoạt huyết lưu thông máu, mạnh can thận.
Phàna chườm giúp
Thẩm thấu tinh chất thuốc qua da, hỗ trợ làm đào thải độc tố, giảm viêm.
Từ da, thấm sâu vào gân cốt hỗ trợ làm giảm các cơn đau nhức, tê buốt.
Hỗ trợ tăng cường dưỡng chất phục hồi chức năng xương khớp.
Hướng dẫn dùng Trị Cốt Tán để đạt hiệu quả cao nhất
Phần uống
Ngày uống 3 lần. Mỗi lần 1 thìa hòa với 150ml nước; uống sau bữa ăn 15 – 20 phút.
Phần chườm
Cách làm túi chườm: Lấy ¼ gói chườm trộn với nước giấm gạo, sao sền sệt, rồi cho vào miếng vải.
Đặt túi chườm vào vị trí xương đau, để từ 2-3h.
Nếu vị trí khó đặt túi chườm thì ngâm với giấm gạo xoa bóp lên chỗ bị đau.
Mỗi một túi chườm dùng được 3 lần liên tục. Sau đó, bỏ mồi cũ đi, nghỉ 1 tối. Đến tối tiếp theo lại làm mồi mới…
Lưu ý: Không đắp lên vết thương hở.
>> Xem thêm: Sử dụng Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả
Đúc kết kinh nghiệm chữa bệnh từ 5 đời truyền lại, bài Trị Cốt Tán được giới y học đánh giá cao và nhiều lần được trao tặng các giải thưởng danh giá như:
Lọt top 100 sao Vàng thương hiệu Việt.
“Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt” của Viện chính sách pháp luật và quản lý.
Đón nhận Bảng vàng danh dự và Cúp kỷ niệm trong chương trình Vinh danh Nhà thuốc y học cổ truyền uy tín vì sức khỏe Cộng đồng năm 2014.
Giấy khen, bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam…
Và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người bệnh:
Video phản hồi của bệnh nhân Nguyễn Thị Hường (thị trấn Thứa, Lương Tài, Bắc Ninh)
Video phản hồi của chị Thoa
Nếu bạn đang gặp lo lắng về tình trạng thoát vị đĩa đệm của mình. Hãy đặt câu hỏi ở biểu mẫu bên dưới hoặc theo hotline 0961666383 để được nhận được tư vấn của bác sĩ.
>> Có thể bạn quan tâm: Trị Cốt Tán hỗ trợ trị thoái hóa đốt sống cổ