Biến chứng của bệnh gout ảnh hưởng tới sinh hoạt của hàng ngày của người bệnh. Giảm bớt ngay tình trạng trên với Trị Cốt Tán. Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.
1. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh gout
Bệnh gout là một thuật ngữ chung cho một loạt các tình trạng do sự tích tụ acid uric tại khớp. Bất kỳ khớp nào cũng có thể bị ảnh hưởng bởi bệnh gout, thường ảnh hưởng đến các khớp về phía cuối chi, chẳng hạn như ngón chân, mắt cá chân, đầu gối và ngón tay.
Bệnh gout thường xảy ra đột ngột và xuất hiện vào ban đêm với những biểu hiện như sau:
- Đau khớp dữ dội: Cơn đau xuất hiện ở nhiều khớp và cơn đau trở nên nghiêm trọng nhất trong vòng 4 đến 12 giờ sau khi cơ đau xuất hiện.
- Khó chịu kéo dài: Sau khi cơn đau nghiêm trọng nhất giảm bớt, một số triệu chứng khó chịu tại khớp có thể kéo dài vài ngày đến vài tuần. Các cơn đau sau này có khả năng kéo dài hơn và ảnh hưởng đến nhiều khớp hơn.
- Viêm và sưng tấy đỏ: Có cảm giác khớp nóng, mềm và sưng đỏ.
- Giới hạn khả năng chuyển động: Khi bệnh gout tiến triển, bạn có thể không thể cử động khớp bình thường được.
2. Biến chứng nguy hiểm của bệnh gout
Không chỉ được biểu hiện từ những triệu chứng chứng trên, đôi khi bệnh gout có thể dẫn đến các vấn đề khác, đặc biệt nếu bệnh không được điều trị, chẳng hạn như:
>> Có thể bạn quan tâm: Trị Cốt Tán hỗ trợ trị thấp khớp có hiệu quả không?
2.1. Bệnh gout tái phát
Một số người có thể không bao giờ gặp lại các dấu hiệu và triệu chứng bệnh gout. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh gout có thể tái phát trở lại.
Các thuốc giảm đau nhanh có thể ngăn ngừa cơn gout ở những người bị bệnh gout tái phát. Nếu không được điều trị, bệnh gout có thể gây xói mòn và phá hủy khớp.
2.2. Hạt tophi
Hạt tophi do sự lắng đọng quá mức nồng độ acid uric. Nó thường không đau nhưng nó ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh, ví dụ như chuẩn bị thức ăn hoặc mặc quần áo trở nên khó khăn.
Các hạt tophi thường xuất hiện tại các khớp của ngón chân, gót chân, đầu gối, ngón tay, tai, cẳng tay và cùi chỏ.
2.3. Tổn thương khớp
Nếu không điều trị, các cơn đau gout có thể trở nên thường xuyên và kéo dài lâu hơn, khả năng bị tổn thương khớp vĩnh viễn sẽ tăng lên.
Trong những trường hợp nghiêm trọng nhất, người bệnh thường được chỉ định để sửa chữa hoặc thay thế khớp bị hỏng.
2.4. Sỏi thận
Các tinh thể urat có thể tích tụ trong đường tiết niệu của những người bị bệnh gout, gây ra sỏi thận.
2.5. Tác động tâm lý và cảm xúc
Bệnh gút cũng có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, công việc và cuộc sống gia đình của bạn.
Cơn đau dữ dội mà bệnh gút gây ra có thể khiến bạn khó thực hiện các công việc hàng ngày và đi lại, do đó có thể dẫn đến cảm giác lo lắng và trầm cảm.
3. Sai lầm khi điều trị bệnh gout mà người bệnh mắc phải
Các sai lầm về chẩn đoán và điều trị bệnh gout có thể đến từ ba phía:
- Người bệnh thiếu kiến thức về bệnh gout.
- Bác sĩ điều trị khi thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm sẽ cho rằng bệnh không còn nguy hiểm hiểm nữa.
- Vấn đề bảo hiểm y tế còn bất cập.
Từ phía người bệnh
Người bệnh thường mắc một số sai lầm trong điều trị bệnh gout như sau:
- Nhầm lẫn với bệnh giả gout
- Chẩn đoán tình trạng bệnh dựa vào nồng độ acid uric
- Sử dụng kháng sinh điều trị gout
- Không kiên trì trong điều trị
- Lạm dụng thuốc giảm đau chống viêm và thuốc hạ acid uric máu
- Tự ý sử dụng thuốc
- Sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ
- Không hiểu rõ tình trạng bệnh và mức độ nguy hiểm của bệnh gout
- Không thực hiện chế độ ăn kiêng triệt để
Từ phía bác sĩ
Không chỉ người bệnh, bác sĩ cũng có thể mắc sai lầm trong điều trị bệnh gout, chẳng hạn như:
- Chỉ định các hạt tophi cần phải mổ. Quan điểm này là không đúng do một số hạt tophi chứa có biến chứng có thể sẽ teo nhỏ nếu được điều trị hiệu quả. Chỉ định mổ hạt tophi có thể dẫn đến những biến chứng như loét da, hủy xương và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
- Nồng độ acid uric chỉ cần đưa về ngưỡng bình thường dưới 7mg/dL là đủ. Tuy nhiên, theo khuyến cáo mới; cần đưa nồng độ acid uric về dưới 6mg/dL nếu chưa có hạt tophi và dưới 5 mg/dl khi có hạt tophi.
Vấn đề bảo hiểm y tế
Những người bệnh gout thường được kê đơn với các thuốc hạ acid uric máu và thuốc dự phòng cơn gout tái phát như các thuốc chống viêm không steroid, colchicin,... Thực tế, các thuốc này rất cần thiết cho người bệnh gout.
Tuy nhiên, các đơn thuốc này không được kê lâu dài vì bệnh gout vẫn chưa được xếp vào nhóm bệnh mạn tính và có nhiều nguy cơ nếu không được điều trị triệt để.
>> Có thể bạn quan tâm: Cách sử dụng Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả cao.
4. Trị Cốt Tán hỗ trợ trị bệnh Gout có được không?
Câu trả lời là có.
Trị Cốt Tán là sự kết hợp mạnh mẽ của hai bài uống và chườm. Hoạt động theo cơ chế “Ngoại Ẩm Nội Đồ” phát huy tối đa tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh.
Trị Cốt Trị trị bệnh gout nhờ tính an toàn, hiệu quả và không để lại tác dụng không mong muốn khi sử dụng lâu dài.
Hỗ trợ điều trị bệnh gout với tác dụng:
- Hỗ trợ Đẩy lùi tinh thể muối urat tại ổ khớp
- Hỗ trợ Kháng viêm và giảm đau nhức hiệu quả
- Hỗ trợ Ngăn ngừa biến chứng bệnh gout.
5. Đánh giá của chuyên gia về Trị Cốt Tán
Trị Cốt Tán được Bộ Y tế kiểm định và chứng nhận về chất lượng, độ an toàn cũng như hiệu quả: không lẫn tân dược, chất phụ gia; thành phần là các vị thảo dược có trong Dược điển V và được cấp chứng nhận Co-CQ.
Ngoài ra, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn - Chủ nhiệm khoa Y học Cổ truyền, bệnh viện Trung Ương quân đội 108 cũng chia sẻ về công dụng của Trị Cốt Tán trong hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp.
Nếu bạn đang gặp các vấn đề về xương khớp, hãy để Trị Cốt Tán đồng hành cùng bạn trong quá trình điều trị bệnh.
Nếu bạn còn băn khoăn hay thắc mắc về bệnh xương khớp hay sản phẩm Trị Cốt Tán, liên hệ ngay với chúng tôi theo hotline dưới đây để tư vấn miễn phí.