Thoái hóa khớp hàm – Xua tan nỗi lo nhờ Trị Cốt Tán

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Đời người có tứ khoái, trong đó ăn đứng hàng đầu. Ấy vậy mà khi mắc bệnh thoái hóa khớp hàm ta sẽ bị tước mất niềm khoái lạc này. Cùng xem phương thuốc bí truyền 5 đời Trị Cốt Tán giúp được gì cho căn bệnh này nhé.

1. Thoái hóa khớp hàm – Nỗi ám ảnh của người mắc

Khớp hàm tên đầy đủ là khớp thái dương hàm. Khớp này nối giữa xương hàm dưới và xương sọ. 

Vai trò chính của khớp hàm là giúp cho hàm dưới được chuyển động linh hoạt khi thực hiện các hoạt động nhai, nuốt, nói chuyện.

Giữ vai trò quan trọng như vậy nên khi khớp hàm bị thoái hóa sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình giao tiếp cũng như ăn uống của người bệnh.

Khớp hàm nối giữa xương sọ và xương hàm
Khớp hàm nối giữa xương hàm và xương sọ

1.1. Nỗi khổ khi khớp hàm bị thoái hóa.

Thoái hóa khớp hàm kéo dài, không được điều trị sẽ dẫn đến giãn khớp hoặc cứng khớp, kẹt hàm, thậm chí là dính đĩa khớp, thủng đĩa khớp, hạn chế cử động đóng mở miệng.

Đời người có tứ khoái, trong đó ăn đứng hàng đầu. Ấy vậy mà khi mắc bệnh thoái hóa khớp hàm ta sẽ bị tước mất niềm khoái lạc này. 

Bởi khi khớp hàm bị thoái hóa, hoạt động đóng mở miệng để nhai, nuốt vừa đau vừa khó thực hiện  dẫn tới việc người bệnh sợ ăn. Không ăn được khiến người bệnh suy sụp thể trạng.

Ngoài ra, khi khớp hàm không hoạt động người bệnh cũng không thể đóng mở miệng để nói chuyện. Việc này dẫn tới âm phát ra bị méo, không rõ ràng. 

Vừa không ăn được, vừa không nói được, ai khổ hơn người bị thoái hóa khớp hàm nhỉ. Vậy khi có triệu chứng như thế nào là ta đang bị thoái hóa khớp hàm?

>> Có thể bạn quan tâm: Trị Cốt Tán hỗ trợ trị thoái hóa khớp cùng chậu hiệu quả

1.2. Triệu chứng khi thoái hóa khớp ở hàm.

Khi khớp hàm bị thoái hóa, người bệnh sẽ có những triệu chứng sau:

Khớp hàm nối giữa xương sọ và xương hàm
Khớp hàm giúp hàm chuyển động linh hoạt
  • Đau mỏi các cơ vận động quanh vùng hàm: đau ở góc hàm, đau vùng thái dương, đau dưới hàm

Vẫn biết phát hiện sớm bệnh tỉ lệ điều trị khỏi sẽ cao hơn. Tuy vậy, thoái hóa khớp hàm nói riêng và thoái hóa khớp nói chung không dễ để điều trị hoàn toàn.

2. Khó khăn trong hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp hàm.

Tại các bệnh viện, có 3 phương pháp hỗ trợ điều trị phổ biến như sau: 

glucoxamin sulfat điều trị thoái hoá khớp hàm
Glucosamin sulfat hay được dùng trong bệnh thoái hóa

Thực tế trong điều trị bệnh xương khớp, Tây y không ưu việt bằng Đông y. Với Tây Y, đây là bệnh mãn tính không thể điều trị hoàn toàn được.

Tây Y chỉ có thể giúp giảm cơn đau khi bệnh đang ở giai đoạn nhẹ; tới khi thoái hóa khớp biến chứng, khớp bị hủy hoại hoàn toàn thì sẽ tiến hành phẫu thuật thay khớp chứ không thế điều trị bệnh hoàn toàn như Đông Y.

3. Trị Cốt Tán - hỗ trợ trị thoái hóa khớp hàm.

Với kinh nghiệm khám chữa bệnh 5 đời truyền lại, danh y Nguyễn Công Sáu hiểu được rằng:

  1. Khi người bệnh tới trước hết phải giảm nỗi đau cho người bệnh.
  2. Sau đó với hỗ trợ điều trị từ nguyên nhân.
  3. Cuối cùng là hồi phục thể trạng.

Có tuân thủ theo hướng điều trị như trên thì bệnh mới được đẩy lùi hoàn toàn. Trị Cốt Tán đi theo hướng hỗ trợ điều trị như vậy.

3.1. Tại sao Trị Cốt Tán lại hiệu quả với thoái hóa khớp hàm như vậy?

Với nguyên lý “trong ẩm ngoài đồ” thuốc Trị Cốt Tán phối hợp 2 phương pháp vừa uống thuốc để điều hòa, chữa trị từ bên trong và chườm nóng để hỗ trợ từ bên ngoài giúp:

Trị Cốt Tán điều trị bệnh thoái hóa khớp hàm
Trị Cốt Tán xua tan bệnh thoái hóa khớp hàm

3.2 Dùng thuốc Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?

Thuốc Trị Cốt Tán gồm 2 loại thuốc uống và thuốc chườm cần sử dụng kết hợp song song 2 dạng thuốc để đạt hiệu quả cao nhất.

Cách dùng loại uống Trị Cốt Tán

Ngày uống 3 lần. Mỗi lần 1 thìa thuốc hòa với 1150ml nước ấm (về mùa đông) – nước mát (về mùa hè); uống sau ăn 15 – 20 phút.

Cách dùng Trị Cốt Tán dạng chườm:

  • Làm túi chườm: Lấy ¼ gói thuốc chườm trộn với nước giấm gạo, sao sền sệt, rồi cho vào miếng vải (có thể lấy vải xô).
  • Đặt túi chườm vào chỗ khớp hàm đang đau, để từ 2-3h 
  • Nếu khó đặt túi chườm thì ngâm thuốc với giấm gạo xoa bóp lên chỗ bị đau.

>> Có thể bạn quan tâm: Cách sử dụng Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả tốt

Lưu ý:

  • Không đắp lên vết thương hở.
  • Mỗi một túi chườm dùng được 3 lần vào 3 tối liên tục. Sau đó, bỏ mồi thuốc cũ đi, nghỉ 1 tối. Đến tối tiếp theo lại làm mồi thuốc mới…

Trị Cốt Tán đã đạt được giải thưởng: “Sản phẩm xanh vì sức khỏe người Việt”

Hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0961666383 để được tư vấn ngay về bệnh thoái hóa khớp hàm nhé.

Tin liên quan

Xếp hạng: 5 (3 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH