Hết thoái hóa khớp cùng chậu nhờ bài thuốc bí mật Trị Cốt Tán

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Các biểu hiện giống với thoái hóa cột sống và đau dây thần kinh tọa nên thoái hóa khớp cùng chậu gây khó khăn trong cả chẩn đoán và điều trị bệnh. Nay bạn sẽ được bật mí một bài thuốc gia truyền giúp trị tận gốc căn bệnh dễ gây nhầm lẫn này.

Mục lục [ Ẩn ]

1. Triệu chứng phức tạp của bệnh thoái hóa khớp cùng chậu

Khớp cùng chậu là khớp nối giữa xương cột sống và xương chậu. Khớp này nằm ngay phía sau và giữa hai mông chúng ta. 

Vì vị trí đặc biệt như vậy nên khi khớp cùng chậu bị thoái hóa thường gây đau nhức ở phần dưới cột sống thắt lưng, kèm theo teo cơ mông.

Khớp tiếp nối giữa xương chậu và cột sống
Khớp tiếp nối giữa xương chậu và cột sống

Các triệu chứng trên khá giống với những bệnh lý đau thắt lưng, thoái hóa cột sống thắt lưng, đau thần kinh tọa, loãng xương, thoát vị cùng chậu, trượt đốt sống… Nên thoái hóa khớp gây khó khăn trong chẩn đoán bệnh. 

Phải tiến hành các thủ tục như chụp X-quang khung chậu, CT scan, MRI… mới đưa ra kết luận chính xác bệnh nhân mắc thoái hóa khớp cùng chậu hay là bệnh lý khác. 

Không những gây khó khăn trong chẩn đoán xác định bệnh, điều trị thoái hóa khớp xương cùng cũng không dễ dàng.

>> Có thể bạn quan tâm: Trị Cốt Tán trị teo cơ - Bài thuốc Đông y gia truyền

2. Những khó khăn gặp phải trong điều trị

Cũng giống như các bệnh thoái hóa khớp, các bệnh viện thường áp dụng phác đồ điều trị như sau đối với thoái hóa khớp cùng chậu:

Tuy vậy, nguyên nhân chính làm cùng chậu bị thoái hóa là do khớp cùng chậu bị mài mòn, phá hủy. Các biện pháp kể trên chỉ có thể giảm triệu chứng chứ không thể điều trị tận gốc bệnh.

3. Trị Cốt Tán - bài thuốc bí mật giúp trị dứt điểm thoái hóa khớp cùng chậu

Với thành phần chính là các thảo dược quý trong thiên nhiên như nấm linh chi, tam thất, khương hoạt, ba kích, đỗ trọng…và được bào chế công thức bí mật 5 đời truyền lại.

Danh y Nguyễn Công Sáu thành công tạo ra thuốc Trị Cốt Tán chuyên chữa trị thoái hóa khớp cùng chậu

Giới Y học đánh gia cao thuốc xương khớp Trị Cốt Tán
Giới Y học đánh giá cao thuốc xương khớp Trị Cốt Tán

Thuốc đông y Trị Cốt Tán được nhiều chuyên gia y tế và người bệnh đánh giá cao, đã có hơn 50000 người tin tưởng sử dụng và 90% người bệnh đã chữa khỏi sau 2 - 3 liệu trình điều trị. Thuốc bao gồm thuốc uống và thuốc chườm.

Bài Thuốc Uống

Qua quá trình chế biến loại bỏ hoàn toàn độc tố, Trị Cốt Tán dạng uống được điều chế dưới dạng bột vừa tăng khả năng hấp thụ lại đẩy nhanh tác dụng của thuốc.

Công dụng:

Cách dùng: 

Ngày uống 3 lần. Mỗi lần 1 thìa thuốc hòa với 150ml nước mát (về mùa hè) – nước ấm (về mùa đông); uống sau ăn 15 – 20 phút.

Bài thuốc Chườm

Các thành phần và tinh chất thuốc sẽ tác động sâu vào gân cốt, đốt sống bên trong cơ thể theo nguyên lý thẩm thấu qua da. Như vậy sẽ giúp gân cốt được chắc khỏe, thúc đẩy quá trình lưu thông máu và tăng cường dưỡng chất phục hồi khớp bị thoái hóa.

Cách dùng thuốc Trị Cốt Tán dạng chườm:

+ Làm túi chườm: Lấy ¼ gói thuốc chườm trộn với nước giấm gạo, sao sền sệt, rồi cho vào miếng vải (có thể lấy vải xô).

+ Đặt túi chườm vào chỗ bị sung, đau, để từ 2-3h. Có thể lấy dây buộc lại để tránh túi chườm xê dịch. 

+  Nếu khó đặt túi chườm thì ngâm thuốc với giấm gạo xoa bóp lên chỗ bị đau.

Lưu ý: Không đắp lên vết thương hở.

– Mỗi một túi chườm dùng được 3 lần vào 3 tối liên tục. Sau đó, bỏ mồi thuốc cũ đi, nghỉ 1 tối. Đến tối tiếp theo lại làm mồi thuốc mới…

>> Có thể bạn quan tâm: Cách sử dụng Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả điều trị cao nhất

Kiên trì điều trị kết hợp cả thuốc uống và thuốc chườm sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao nhất.

Vì thoái hóa khớp cùng chậu là bệnh lý phức tạp, cần phải khai thác rõ nguyên nhân, triệu chứng mới đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất cho từng người bệnh.

Vậy nên, bạn hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0961666383 hoặc gửi câu hỏi ở biểu mẫu bên dưới bài viết để nhận được tư vấn từ chuyên gia nhé.

Tin liên quan

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)

Gửi thắc mắc đến chuyên gia tư vấn miễn phí

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH