Mạnh gân cốt, hỗ trợ trị loãng xương bằng Trị Cốt Tán

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Là bệnh lý phổ biến ở tuổi ngoài tứ tuần, loãng xương gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. Vậy phương pháp nào trị loãng xương an toàn và hiệu quả nhất? Bạn đọc hãy cùng nhà thuốc Hải Sáu đi tìm câu trả lời nhé.

Loãng xương dễ dẫn đến gãy xương
Loãng xương dễ dẫn đến gãy xương

Ở những năm 45, loãng xương, suy dinh dưỡng gặp nhiều ở trẻ nhỏ. Theo sự phát triển của kinh tế, ngày nay loãng xương là căn bệnh đặc trưng của người già.

Loãng xương xảy ra khi xương mất dần calci, khiến xương bị xốp, yếu và trở nên giòn và dễ gãy hơn.

Loãng xương nếu không để ý thường rất khó phát hiện ra, người bệnh có thể sẽ không biết mình bị bệnh cho đến khi xương trở nên yếu đi, nên dễ bị trẹo chân, té ngã. 

Thông thường, loãng xương sẽ có một số biểu hiện sau:

1. Các triệu chứng của bệnh loãng xương

Cảm giác đau xuất hiện khi xương bị gãy
Cảm giác đau xuất hiện khi xương bị gãy

Bản thân bệnh loãng xương Không có triệu chứng nhưng một khi xương của bạn bị suy yếu do loãng xương, bạn có thể có các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm:

  • Đau lưng do gãy hoặc xẹp đốt sống
  • Mất chiều cao theo thời gian
  • Tư thế khom lưng
  • Xương dễ gãy hơn

Gãy xương do loãng xương xảy ra trong các tình huống mà bình thường người khỏe mạnh không bị gãy xương; do đó chúng được coi là gãy xương mỏng manh. Gãy xương dễ gãy điển hình xảy ra ở cột sống, xương sườn, hông và cổ tay.

Ngoài ra, xương yếu là tăng nguy cơ té ngã do lão hóa. Những cú ngã này có thể dẫn đến tổn thương xương ở cổ tay, cột sống, hông, đầu gối, bàn chân và mắt cá chân. 

>> Có thể bạn quan tâm: Thuốc Đông y gia truyền Trị Cốt Tán trị viêm cơ

Một phần của nguy cơ sụp đổ là vì thị lực bị suy giảm do nhiều nguyên nhân, (ví dụ như bệnh tăng nhãn áp, thoái hóa điểm vàng), rối loạn tiền đình, rối loạn vận động (ví dụ bệnh Parkinson), mất trí nhớ.

Nguyên nhân gây ngất có thể bao gồm rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều), ngất do co mạch, hạ huyết áp tư thế đứng (giảm huyết áp bất thường khi đứng lên) và co giật.

2. Biến chứng “khó lường” của bệnh loãng xương

Dưới đây là 2 biến chứng nguy hiểm của bệnh loãng xương:

2.1. Gãy xương

Gãy xương, đặc biệt là ở cột sống, xương sườn, hông và cổ tay, là những biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh loãng xương. 

Gãy xương hông thường do ngã và có thể dẫn đến tàn tật và thậm chí tăng nguy cơ tử vong trong năm đầu tiên sau chấn thương. Nếu không điều trị thích hợp, bệnh loãng xương có thể trở nên trầm trọng hơn.

2.2. Tăng nguy cơ té ngã

Tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh loãng xương
Tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh loãng xương

Xương yếu là tăng nguy cơ té ngã do lão hóa. Những cú ngã này có thể dẫn đến tổn thương xương ở cổ tay, cột sống, hông, đầu gối, bàn chân và mắt cá chân. 

Một phần của nguy cơ sụp đổ là vì thị lực bị suy giảm do nhiều nguyên nhân, (ví dụ như bệnh tăng nhãn áp, thoái hóa điểm vàng), rối loạn tiền đình, rối loạn vận động (ví dụ bệnh Parkinson), mất trí nhớ.

Nguyên nhân gây ngất có thể bao gồm rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều), ngất do co mạch, hạ huyết áp tư thế đứng (giảm huyết áp bất thường khi đứng lên) và co giật.

Những người bị chấn thương do ngã trước đó, cũng như những người bị rối loạn dáng đi hoặc mất thăng bằng, có nguy cơ té ngã cao nhất. 

3. Sai lầm nguy hiểm trong điều trị loãng xương

Do loãng xương xuất hiện các triệu chứng không rõ rệt, do đó người bệnh thường chủ quan trong quá trình điều trị bệnh, chẳng hạn như:

3.1. Bệnh loãng xương có thể tự khỏi, chỉ cần bổ sung canxi là đủ

Chỉ bổ sung canxi trong các bữa ăn là chưa đủ
Chỉ bổ sung canxi trong các bữa ăn là chưa đủ

Đây là một quan điểm sai lầm. Nếu chỉ bổ sung canxi từ nguồn thực phẩm thì chưa đủ bởi bổ sung thực phẩm giàu canxi chỉ là điều kiện cần để phòng ngừa loãng xương, điều kiện đủ là phải vận động, vì vận động cơ thể mới có thể chuyển hóa canxi và đưa vào xương.

Ngoài ra, mật độ xương phụ thuộc vào một số thành phần khác như phospho, hormone, vitamin D,... Do đó, người bệnh cần bổ sung đầy đủ thực phẩm có chứa các khoáng chất trên.

3.2. Lạm dụng thuốc giảm đau

Thuốc giảm đau có tác dụng giảm đau nhanh những cơn đau do bệnh gây ra, tuy nhiên, khi sử dụng lâu dài các thuốc này có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm dạ dày, tăng nguy cơ loãng xương, suy giảm miễn dịch,...

Đặc biệt nhóm thuốc corticosteroid ức chế sự hình thành xương, giảm hấp thu canxi ở ruột và chức năng tuyến sinh dục, tăng nguy cơ té ngã do bệnh lý về cơ.

3.3. Chỉ điều trị khi bệnh chuyển giai đoạn nặng

Đây là một thói quen của nhiều người, đặc biệt người cao tuổi, đối tượng có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao. Vì tâm lý ngại phải đi khám nên người bệnh thường bỏ qua giai đoạn nhẹ của bệnh - thời điểm vàng để điều trị.

Khi các triệu chứng bệnh trở nên trầm trọng hơn, có thể xuất hiện các biến chứng thì sẽ gây khó khăn trong quá trình điều trị. Người bệnh không chỉ tốn thời gian, công sức và tiền bạc mà còn đứng trước nhiều rủi ro hơn.

3.4. Sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc

Sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc
Sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc

Đây là một trong những sai lầm thường gặp nhất trong điều trị bệnh loãng xương. Các loại thuốc này không những không khiến bệnh thuyên giảm mà còn gây ra những biến chứng như tăng nguy cơ gãy xương, người bệnh mất thăng bằng và dễ ngã hơn.

3.5. Tự ý ngưng thuốc

Bệnh về xương khớp, bao gồm loãng xương thường gây ra những cơn đau đột ngột, dữ dội và dai dẳng. Sau khi được điều trị bằng nhiều phương pháp, các cơn đau có thể thuyên giảm hoặc biến mất. Lúc này người bệnh tưởng rằng bệnh đã khỏi nên tự ý ngưng thuốc.

Tuy nhiên, đây chính là một trong những nguyên nhân khiến bệnh tái phát và cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn.

4. Trị Cốt Tán hỗ trợ trị loãng xương  

Theo đông y, tạng thận sinh tinh, làm chủ cốt tủy. Khi thận yếu thì không sinh tinh, không nuôi dưỡng được xương.

Thận sinh cốt tủy
Thận sinh cốt tủy

Dẫn tới mật độ xương giảm dần, xương trở nên mỏng hơn, xốp hơn, ngày càng suy yếu và dễ gãy hơn... Dẫn tới bệnh loãng xương.

Dựa theo nguyên lý trên, Trị Cốt Tán chứa các dược liệu quý như: Nấm linh chi, tam thất, khương hoạt, ba kích, đỗ trọng...có tác dụng:

Khi thận khỏe, xương cốt sẽ chắc, khi ngã hay xảy ra va chạm, người bệnh cũng không dễ bị gãy hay rạn xương nữa. 

Nhờ tác dụng kép như vậy nên chỉ sau một liệu trình từ 2 - 3 tháng sử dụng bệnh loãng xương sẽ được cải thiện.

>> Có thể bạn quan tâm: Cách sử dụng Trị Cốt Tán như thế nào để đạt hiệu quả

Trị Cốt Tán gồm 2 loại uống và chườm. Người bệnh cần sử dụng kết hợp song song 2 dạng để đạt hiệu quả cao nhất.

Trị cốt tán trị loãng xương hiệu quả
Trị cốt tán hỗ trợ trị loãng xương hiệu quả

 

5. Chuyên gia đánh giá về Trị Cốt Tán

Với sự cống hiến to lớn cho y học nước nhà, vợ chồng lương y Nguyễn Công Sáu cũng như sản phẩm Trị Cốt Tán được các chuyên gia trong nghề đánh giá cao với nhiều giải thưởng, bằng khen giấy chứng nhận trân quý như:

Lương y Nguyễn Công Sáu đón nhận Bảng vàng danh dự của Viện nghiên cứu Nhân tài Việt Nam
Lương y Nguyễn Công Sáu đón nhận Bảng vàng danh dự của Viện nghiên cứu Nhân tài Việt Nam
  •  “Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt” của Viện chính sách pháp luật và quản lý.
  •  Đón nhận Bảng vàng danh dự và Cúp kỷ niệm trong chương trình Vinh danh Nhà thuốc y học cổ truyền uy tín vì sức khỏe Cộng đồng năm 2014.
  •  Bằng khen, giấy khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam…
  •  Top 100 sao Vàng thương hiệu Việt.
Giấy chứng nhận và cúp sao vàng
Trị Cốt Tán

Giấy chứng nhận và Cúp sao vàng Thương hiệu Việt Nam

Giấy chứng nhận và cúp sao vàng
Giấy chứng nhận và Cúp sao vàng

Loãng xương có nhiều triệu chứng phức tạp cần chuẩn đoán chính xác để điều trị. Vì vậy, bạn hãy liên hệ theo hotline dưới đây hoặc điền vào biểu mẫu dưới đây để nhận được tư vấn từ chuyên gia Nguyễn Công Sáu nhé.

0961.666.383

Xếp hạng: 3.7 (3 bình chọn)

Gửi thắc mắc đến chuyên gia tư vấn miễn phí

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH