Những kiến thức mà bạn nên biết về bệnh lý teo cơ tay

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

Không gây nguy hiểm tới tính mạng, nhưng bệnh teo cơ tay ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống sinh hoạt của người mắc. Hãy cùng tricottan tìm hiểu kỹ về căn bệnh này, từ đó có phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Mục lục [ Ẩn ]

Teo cơ tay là bệnh lý gì?

Cơ giúp xương chuyển động
Cơ giúp xương chuyển động

Cơ bắp giúp tạo ra sự chuyển động của cơ thể. Khi khối lượng cơ bị giảm đồng đều hoặc không đồng đều ở 1 hoặc 2 bên chi hoặc vùng cơ thể được gọi là bệnh teo cơ. Như vậy, khi cơ tại tay bị giảm khối lượng, chúng ta sẽ mắc bệnh teo cơ tay. 

Việc nắm được những nguyên nhân gây ra bệnh rất quan trọng. Bởi điều này giúp chúng ta có phương hướng điều trị và phòng bệnh hiệu quả.

Các nguyên nhân dẫn tới bệnh teo cơ tay

Những “thủ phạm” gây teo cơ tại tay bao gồm:

Do loạn dưỡng cơ

Loạn dưỡng cơ là nhóm các bệnh cơ có tính chất di truyền, đặc trưng bởi tình trạng yếu cơ, teo cơ. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới cơ tay bị teo.

Các bệnh loạn dưỡng cơ hay gặp như: Duchenne, Becker, Emery Dreifuss, bệnh loạn dưỡng cơ gốc chi.

Do bệnh lý thần kinh

Ngoài ra, teo cơ tay còn do tổn thương các dây thần kinh. Khi dây thần kinh bị tổn thương, chúng sẽ không dẫn truyền tín hiệu hoạt động từ trung ương truyền tới các cơ.

Các cơ không nhận được tín hiệu hoạt động sẽ ngừng vận động. Lâu dần dẫn tới teo cơ.

Một vài bệnh lý thần kinh hay dẫn tới teo cơ như: bệnh dây thần kinh vận động đa ổ, tai biến mạch máu não, tổn thương dây thần kinh ngoại biên, chấn thương

cột sống cổ vị trí đốt sống từ C4-C7.

Do chấn thương

Các chấn thương sau có thể sẽ khiến người bệnh bị teo cơ tay:

  • Gãy xương
  • Bỏng nặng
  • Chấn thương do té, ngã làm tổn thương đến cơ làm rách cơ, giãn cơ
  • Thiếu vận động nghiêm trọng
Bỏng là một nguyên nhân gây teo cơ tay
Bỏng là một nguyên nhân gây teo cơ tay

Các nguyên nhân khác

Ngoài ra, một số bệnh mãn tính không phải là bệnh cơ khớp nhưng cũng gây các biến chứng teo cơ như HIV, ung thư, suy thận mạn hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).

Triệu chứng của bệnh teo cơ tay

Bệnh teo cơ tay rất dễ nhận biết với những dấu hiệu rõ rệt trên bàn tay, bắp tay hoặc cả cánh tay như sau:

Phiền phức khi mắc teo cơ tay

Khoan nói về những biến chứng teo cơ tay gây ra có nguy hiểm hay không.

Trước hết, chúng ta cần biết những bất tiện mà bệnh lý này gây ra.

Cơ tay giúp tay chúng ta điều khiển được ngón tay, cẳng tay. Để thực hiện được các hoạt động như gập, cầm nắm và các hoạt động yêu cầu sự linh hoạt…

Cơ tay giúp chúng ta hoàn thành các hoạt động phức tạp
Cơ tay giúp chúng ta hoàn thành các hoạt động phức tạp

Khi cơ này bị teo, hai tay sẽ không sử dụng được. Chúng ta phải sinh hoạt và làm việc mà không có sự trợ giúp của 2 tay. 

Chỉ cần nghĩ thôi cũng đã thấy khó sống rồi phải không các bạn!

Thêm nữa, khi tay không được hoạt động trong thời gian dài, các bộ phận khác của cơ như gân, xương sẽ bị xơ hóa, thoái hóa. Kéo theo một loạt các bệnh lý ăn theo như viêm, nhiễm khuẩn, hoại tử mô,...

Chính vì thế, khi người bệnh nhận thấy một trong các triệu chứng teo cơ tay trên cần đi khám ngay để xác định chính xác.

Chẩn đoán bệnh teo cơ tay

Teo cơ tay không khó để chẩn đoán. Thường sử dụng các phương pháp sau để chẩn đoán bệnh.

Khám lâm sàng

Đây là phương pháp chủ yếu để chẩn đoán teo cơ tay. Bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh gấp cẳng tay, nâng tay, gấp cẳng tay vào cánh tay, đối kháng lực đè lên cẳng tay gấp…

Và đo các mức độ đáp ứng theo thang đo đề sẵn. Từ đó đưa ra kết luận bệnh phù hợp.

Khám cận lâm sàng

Một vài phương pháp “sử dụng máy móc” để chẩn đoán teo cơ tay thường hay được sử dụng là:

Chụp CT 
Hình ảnh bệnh nhân tiến hành chụp CT

Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà có phương pháp điều trị teo cơ tay khác nhau.

Việc tiến hành điều trị bằng các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc phần nào giúp giảm nhẹ được bệnh. Ngoài ra, người mắc teo cơ tay cần chú ý tuân thủ chặt chẽ nhưng lưu ý trong cuộc sống sinh hoạt.

Thuốc tây y điều trị Teo cơ tay
Thuốc tây y điều trị Teo cơ tay

7. Lưu ý trong sinh hoạt khi mắc bệnh teo cơ tay

Ngoài chú trọng tới chế độ dinh dưỡng, người bệnh cần lưu ý các điểm sau:

Ngủ đủ 6-8 tiếng mỗi ngày
Ngủ đủ 6-8 tiếng mỗi ngày

Trên đây là những thông tin hữu ích về bệnh viêm cơ tay. Cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết, khi đang có thắc mắc liên quan tới bệnh lý teo cơ tay nói riêng hay các bệnh về xương khớp nói chung. Bạn có thể liên hệ tới số điện thoại 0961666383.

Xếp hạng: 4.1 (7 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH