Đập tan cơn đau gout chỉ với 2 liệu trình đông y duy nhất!

Lương y Nguyễn Công Sáu
 Nguyễn Công Sáu

"Gout là bệnh nhà giàu" - đây là câu cửa miệng của ông cha ta từ xưa đến nay. Nguyên nhân cơ bản của bệnh lý này là rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận. Tuy nhiên, chỉ với 2 liệu trình sử dụng, Trị Cốt Tán sẽ đẩy lùi những cơn đau như kim châm trong đốt xương cho người bệnh, “đập tan” hoàn toàn Gout mà vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Mục lục [ Ẩn ]

1. Bệnh gout (bệnh gút) là gì?

Người xưa có câu "Gout là bệnh nhà giàu", liệu câu nói này có đúng với thời đại hiện nay?

1.1. Khái niệm bệnh gout 

Bệnh gout (gút) hay còn gọi thống phong, là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Axit uric không gây hại cho cơ thể, được hình thành, sau đó sẽ được đào thải qua nước tiểu và phân.

Gout là căn bệnh nhà giàu
Gout là căn bệnh nhà giàu

Với người bị bệnh gout, lượng axit uric trong máu được tích tụ qua thời gian. Khi nồng độ axit uric quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.

1.2. Cơ chế gây bệnh gout

Nguyên nhân cơ bản của bệnh gout là rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận. Gout đặc trưng bởi những đợt viêm khớp cấp tái phát, người bệnh thường xuyên bị đau đớn đột ngột giữa đêm và sưng đỏ các khớp khi đợt viêm cấp bùng phát.

Đặc biệt bệnh nhân đau nhức nhất là các khớp ở ngón chân cái, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các khớp khác ở chân (như đầu gối, mắt cá chân, bàn chân) và ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay), cả cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng.

2. Nguyên nhân bệnh gout

95% bệnh nhân bị gout xảy ra ở nam giới, độ tuổi thường gặp là 30-60 tuổi. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới căn bệnh này?

Nguyên nhân bệnh gout gồm hai nguyên nhân chính: nguyên phát (đa số các trường hợp) và thứ phát

Nguyên nhân nguyên phát: Chế độ ăn thực phẩm có chứa nhiều purin như: gan, thận, tôm, cua, lòng đỏ trứng, nấm… được xem là làm nặng thêm bệnh.

Nguyên nhân thứ phát:

  • Do các rối loạn về gen (nguyên nhân di truyền).
  • Do tăng sản xuất acid uric hoặc giảm đào thải acid uric.
  • Suy thận và các bệnh lý làm giảm độ thanh lọc acid uric của cầu thận.
  • Các bệnh về máu: bệnh bạch cầu cấp.
  • Dùng thuốc lợi tiểu như furosemid, thiazid, acetazolamid,… Sử dụng các thuốc ức chế tế bào để điều trị các bệnh ác tính.
  • Dùng thuốc kháng lao như ethambutol, pyrazinamide, …

3. Triệu chứng bệnh gout

Khi bệnh gout xuất hiện do những nguyên nhân trên, bệnh nhân thường có các triệu chứng đau đột ngột vào ban đêm. Một số bệnh nhân mắc bệnh gout không có dấu hiệu ban đầu. Một số triệu chứng cơ bản của bệnh lý này như:

  • Khớp đau đột ngột, dữ dội, sưng tấy 
  • Khớp đau nhiều hơn khi đụng vào
  • Khớp sưng đỏ
  • Vùng xung quanh khớp ấm lên

Hầu hết các biểu hiện của bệnh gout thường kéo dài vài giờ trong 1–2 ngày. Tuy nhiên, đối với trường hợp nặng, cơn đau có thể xảy ra trong vòng vài tuần. Nếu không dùng thuốc điều trị thì các triệu chứng của bệnh sẽ nghiêm trọng hơn như:

  • U cục tophi (các khối này sẽ xuất hiện xung quanh ngón chân, đầu gối, ngón tay và tai).
  • Tổn thương khớp: nếu người bệnh không dùng thuốc trị gout, khớp có thể bị tổn thương vĩnh viễn. Tình trạng này sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương xương và các khớp khác.
  • Sỏi thận: nếu không điều trị gout đúng cách, các tinh thể acid uric không chỉ tích tụ quanh khớp mà còn tích tụ trong thận gây ra sỏi thận.

4. Đối tượng mắc phải

Triệu chứng gout khiến nhiều người giật mình liệu bản thân có mắc Gout không hay là một chứng bệnh về xương khớp nào đó?

Theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai cho hay: Tỷ lệ mắc bệnh gout là khoảng 1/200 người trưởng thành. Bệnh có thể ảnh hưởng đến mọi người, không phân biệt tuổi tác và giới tính.

Tuy nhiên, nam giới từ 30 – 50 tuổi và phụ nữ trong giai đoạn sau mãn kinh thường mắc bệnh này nhiều hơn. Bệnh ít khi xảy ra ở người trẻ và trẻ em.

Nam giới từ 30 - 50 tuổi dễ mắc chứng gout
Nam giới từ 30 - 50 tuổi dễ mắc chứng gout

Đối tượng dễ mắc chứng bệnh gout bao gồm:

  • Những người có chế độ ăn quá nhiều đạm và hải sản.
  • Tuổi tác và giới tính: bệnh xuất hiện nhiều hơn ở nam giới và người lớn tuổi.
  • Người uống nhiều bia trong thời gian dài.
  • Người mắc bệnh béo phì.
  • Gia đình có người từng bị gout.
  • Người mới bị chấn thương hoặc mới phẫu thuật.
  • Người tăng cân quá mức.
  • Người dễ tăng huyết áp.
  • Những người có chức năng thận bất thường
  • Những người thường xuyên sử dụng một số loại thuốc có thể là nguyên nhân làm tích tụ axit uric trong cơ thể như: Aspirin, Thuốc lợi tiểu, Thuốc hóa trị liệu, Các loại thuốc có thể làm suy giảm hệ miễn dịch như cyclosporine.
  • Những bệnh nhân từng mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm chức năng thận, bệnh tim, xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu, bệnh truyền nhiễm, tăng huyết áp.
  • Người bị mất nước

5. Biến chứng của bệnh gout

Những đối tượng trên dễ bị chứng gout hành hạ. Bệnh khiến bệnh nhân trở nên căng thẳng, đau đớn và mất ngủ và nhiều biến chứng khác.

Dựa vào mức độ nghiêm trọng, bệnh gout được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1

Mức axit uric trong máu đã tăng lên nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng bệnh gout. Thông thường, người bệnh chỉ nhận thấy triệu chứng đầu tiên của bệnh gout sau khi bị bệnh sỏi thận.

Giai đoạn 2

Nồng độ axit uric giai đoạn 2 rất cao, dẫn đến hình thành các tinh thể xuất hiện ở ngón chân (nốt tophi). Nốt tophi thường biểu hiện chậm, hàng chục năm sau cơn gout đầu tiên nhưng cũng có khi sớm hơn.

Khi đã xuất hiện thì dễ tăng số lượng và khối lượng và có thể loét. Nốt tophi thường thấy trên sụn vành tai rồi đến khuỷu tay, ngón chân cái, gót chân, mu bàn chân và gân gót.

Giai đoạn 3

Các triệu chứng của bệnh sẽ không biến mất và các tinh thể axit uric sẽ tấn công nhiều khớp.

6. Chẩn đoán bệnh gout

Hầu hết bệnh nhân mắc chứng bệnh gout đều chỉ dừng lại ở giai đoạn 2 chứ chưa phát triển tới giai đoạn 3. Bệnh gout thường rất khó để chẩn đoán chính xác vì các triệu chứng gần giống với các bệnh khác.

Dưới đây là một số cách thức chẩn đoán bệnh nhân sẽ được các bác sĩ áp dụng:

  • Hỏi bệnh sử
  • Khám lâm sàng
  • Xét nghiệm cận lâm sàng: Xét nghiệm máu để đo nồng độ acid uric trong máu; Chọc hút dịch khớp tìm tinh thể acid uric; Chụp X-quang khớp; Siêu âm khớp; Chụp CT scanner khớp.
  • Chẩn đoán xác định

7. Bệnh gout nên ăn gì, kiêng ăn gì?

Các bác sĩ khoa xương khớp của bệnh viện Bạch Mai Hà Nội chia sẻ thức ăn mà bệnh nhân mắc chứng nên và không nên ăn như sau:

7.1. Bệnh gout nên kiêng ăn gì?

  • Nội tạng động vật: gan, thận, não, tim…
  • Thịt: như thịt gà lôi, thịt bê và thịt nai
  • Cá: cá trích, cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi, cá cơm, cá tuyết…
  • Hải sản: sò điệp, cua, tôm
  • Đồ uống có đường: đặc biệt là nước ép trái cây và nước ngọt
  • Thực phẩm nhiều fructose: mật ong, siro chứa fructose
  • Nấm men: men dinh dưỡng, men bia và các chất bổ sung men khác.
  • Các loại thức ăn bột tinh chế cho người ăn kiêng như bánh mì trắng, bánh ngọt và bánh quy. Mặc dù những thực phẩm này không nhiều purin hoặc fructose, nhưng chúng có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp và có thể làm tăng nồng độ axit uric.

7.2. Bệnh gout nên ăn gì?

Bệnh nhân bị chứng gout nên ăn những loại thức ăn như sau:

  • Trái cây: tất cả các loại trái cây đều tốt cho người bệnh gout. Thậm chí, quả anh đào còn giúp ngăn ngừa các đợt gout do làm giảm tình trạng viêm và mức axit uric trong cơ thể.
  • Rau quả: tất cả các loại rau đều tốt trong việc điều trị bệnh gout, như khoai tây, đậu Hà Lan, nấm, cà tím và rau xanh.
  • Các loại đậu: đậu lăng, đậu nành, đậu phụ… Các loại hạt Ngũ cốc nguyên hạt: yến mạch, gạo lứt và lúa mạch.
  • Các sản phẩm từ sữa, trứng.
  • Đồ uống: cà phê, trà và trà xanh.
  • Các loại thảo mộc và gia vị
  • Dầu thực vật
Bệnh nhân gout nên bổ sung nhiều rau xanh và hoa quả
Bệnh nhân gout nên bổ sung nhiều rau xanh và hoa quả

8. Bệnh gout có chữa được không?

Bệnh gout không gây tử vong nhưng lại khiến bệnh nhân đau đớn và có những biến chứng ảnh hưởng tới sự vận động của cơ thể. Vậy bệnh gout chữa được không?

Gút là bệnh lý rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, nên khó có thể chữa khỏi được hoàn toàn. Hiện có nhiều loại thuốc Tây giúp giảm đau, chống viêm rất nhanh chóng và hiệu quả trong các đợt gút cấp.

Tuy nhiên, các loại thuốc chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh gout ở giai đoạn sớm mà không thể điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Ở giai đoạn muộn hơn, người bệnh cần phục hồi chức năng gan thận bằng các loại thuốc Đông y, đồng thời điều trị các rối loạn chuyển hóa đi kèm.

9. Khám bệnh gout ở đâu?

Hiện nay có rất nhiều phòng khám chẩn đoán và chữa trị bệnh Gout. Người bệnh cần xác định rõ địa chỉ khám bệnh uy tín để chữa trị gout tận gốc.

Với những người tin tưởng Tây y thì cần đến bệnh viện và theo phác đồ điều trị của bác sĩ chỉ định. Còn đối với bệnh nhân tin tưởng thuốc Đông y thì tìm tới các nhà thuốc, phòng khám Đông y như nhà thuốc Hải Sáu nức tiếng tại Thái Bình.

Những nhà thuốc Đông y này được Bộ y tế công nhận, cấp phép hoạt động và nhận nhiều giải thưởng vì sức khỏe người Việt rất danh giá.

10. Điều trị bệnh gout

Bệnh gout có chữa khỏi được không? Để điều trị bệnh Gout, bệnh nhân cần xác định rõ bệnh tình của mình ở giai đoạn mấy. Từ đó có cách chữa trị phù hợp.

10.1. Điều trị Tây y

Một số loại thuốc Tây y áp dụng cho bệnh nhân Gout ở cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2:

  • Colchicine: Colchicine có hiệu quả trong vòng 12-24 giờ đầu tiên của cơn gout cấp và tác dụng giảm dần theo tình trạng viêm kéo dài. Bệnh nhân có thể uống một viên colchicine duy nhất khi xuất hiện triệu chứng đau đầu tiên. Thuốc chống chỉ định đối với bệnh nhân bị suy gan, suy thận nặng, phụ nữ có thai.
  • Thuốc chống viêm không steroid: Bao gồm một số loại như Ibuprofen, Naproxen và Etoricoxib… Tuy nhiên, người cao tuổi kèm theo bệnh thận, viêm loét dạ dày tá tràng thì nên thận trọng khi sử dụng các loại thuốc này.
  • Thuốc corticosteroid: Corticoid đường toàn thân được chỉ định khi các thuốc trên không hiệu quả hoặc có chống chỉ định. Tuy nhiên, cần hạn chế corticoid và dùng ngắn ngày vì thuốc có nhiều tác dụng phụ.

10.2. Điều trị bằng bệnh gout bằng thuốc nam

Nếu Gout đang ở mức độ nhẹ, giai đoạn đầu thì bệnh nhân có thể dùng thuốc Nam. Tác dụng của các bài thuốc Nam trong việc điều trị gout là:

  • Bổ gan, thận, giúp giải độc gan, cải thiện chức năng thận tốt hơn.
  • Nâng cao thể trạng, phòng bệnh tái phát, tăng sức đề kháng.

Chữa bệnh gout bằng lá tía tô

Dùng một nắm lá tía tô đem rửa sạch, cho vào với nước, đun đến khi sôi chắt lấy nước thuốc để uống. Nước lá tía tô giúp hỗ trợ điều trị gout ngay sau khi dùng.

Bạn có thể sử dụng lá tía tô ăn cùng rau sống để giúp bạn phòng tránh những cơn đau do bệnh gout gây nên, các cơn đau thường ít xuất hiện hơn.

Chữa bệnh gout bằng lá trầu và nước dừa

Cách thực hiện như sau:

  • Sử dụng quả dừa xiêm đã chuẩn bị rồi cắt vạt nắp, sau đó giữ nguyên nước dừa ở trong quả.
  • Đem lá trầu đi rửa sạch, sau đó để ráo rồi thái thành miếng thật nhỏ.
  • Bỏ lá trầu vào trong quả dừa xiêm để ngâm, nếu như nước bị tràn ra ngoài thì có thể đổ bớt đi, sau đó đậy kín nắp gáo dừa lại.
  • Thực hiện ngâm lá trầu trong 30 – 40 phút, tiếp theo sẽ bỏ bã, uống hết hỗn hợp nước ở bên trong.
  • Sử dụng thuốc liên tục vòng 7 ngày, hãy kiên trì và cơn đau do bệnh gout sẽ biến mất hoặc giảm đáng kể.

Chữa bệnh gout bằng lá lốt

Bài thuốc uống: Sử dụng lá lốt khô 5 - 10g, nếu không có thể dùng lá lốt tươi 15 - 30g sắc với nước sạch 2 chén. Sắc đến khi nào nước còn 1/4 thì dừng lại, sử dụng mỗi ngày 1 lần sau khi ăn.

Hãy kiên trì sử dụng liên tục trong vòng 10 ngày sẽ cảm nhận rõ rệt giảm bệnh gout.

Bài thuốc ngâm: Chuẩn bị 30gr lá lốt tươi đem đi đun với khoảng 1 lít nước sôi. Lá lốt sau khi được đun sôi, bạn cho thêm muối để hòa tan rồi sau đó đợi nước nguội là hoàn toàn có thể ngâm tay, chân vào.

Bài thuốc này có thể áp dụng được với các trường hợp bệnh gút tái phát để giảm đau, sử dụng liên tục trong 7 ngày

10.3. Điều trị bệnh gút tại nhà

Điều trị gout tại nhà là phương pháp dành cho những bệnh nhân mắc chứng gout giai đoạn 1. Đến giai đoạn 2, bệnh nhân gout cần sử dụng thuốc điều trị kết hợp chế độ ăn uống thì khả năng chữa bệnh mới hiệu quả.

10.4. Chế độ sinh hoạt - sinh hoạt

Với bệnh nhân bị bệnh gout, bên cạnh các cách chữa bệnh như trên thì cần có chế độ sinh hoạt khoa học.

  • Tránh các chất có nhiều purin như tạng động vật, thịt, cá, tôm, cua, … Có thể ăn trứng, hoa quả. Ăn thịt không quá 150 gram mỗi ngày.
  • Không uống rượu, cần giảm cân, tập luyện thể dục thường xuyên.
  • Uống nhiều nước, khoảng 2 - 4 lít nước mỗi ngày.
  • Tránh các thuốc làm tăng acid uric máu, tránh các yếu tố làm khởi phát cơn gout cấp như căng thẳng, chấn thương,…

11. Điều trị bệnh gout bằng thảo dược Trị Cốt Tán

Trị Cốt Tán là bài thuốc chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng vô cùng hoàn hảo dành cho bệnh nhân bị gout.

Khắp nơi trên cả nước, người dân truyền tai nhau về công hiệu tuyệt vời của bài thuốc chữa khỏi bệnh gout của lương y Nguyễn Công Sáu (Thái Bình).

Chúng tôi đã có dịp trò chuyện cùng lương y Nguyễn Công Sáu tại Thái Bình.

Ông chính là người nắm giữ phương thuốc bí truyền nổi tiếng của dòng họ 5 đời làm thuốc có tác dụng tốt cho xương khớp và đặc biệt là giúp chữa khỏi bệnh gout trong thời gian ngắn.

Bài thuốc của lương y Nguyễn Công Sáu đã được lưu truyền nhiều đời nay và chữa khỏi bệnh cho hàng trăm ngàn người. Hàng ngày vẫn có khoảng trăm bệnh nhân từ khắp nơi trên cả nước tìm về đây với mong muốn được xem bệnh và tìm thuốc nhằm thoát khỏi căn bệnh quái ác.

Điều trị bệnh gout (gút) bằng thảo dược Trị Cốt Tán
Điều trị bệnh gout (gút) bằng thảo dược Trị Cốt Tán

Khi chúng tôi có mặt ở nhà thuốc Hải Sáu, người dân tập trung rất đông trước cửa vì hôm đó đúng ngày lương y chữa bệnh miễn phí cho người dân.

Điều này cho thấy những lời truyền tụng ca ngợi về công dụng của bài thuốc chữa được bệnh gout không phải là những lời nói vô căn cứ mà thực sự đem lại hiệu quả và được rất nhiều người tin tưởng sử dụng.

Lương y Nguyễn Công Sáu chia sẻ: "Số lượng bệnh nhân tìm về nhà thuốc để chữa gout và nhiều bệnh xương khớp càng ngày càng tăng. Chính vì vậy gia đình chúng tôi phải chuẩn bị sẵn mọi thứ để bệnh nhân cảm thấy thoải mái nhất”.

Số lượng bệnh nhân tới khám ngày càng nhiều, nhất là những ngày cuối tuần. Tiếng điện thoại gọi về xin chữa bệnh không bao giờ dứt, ngay cả khi trời đã tối muộn. Nhưng với cái tâm làm nghề thầy thuốc, ông Nguyễn Công Sáu không hề phàn nàn mà còn luôn luôn lắng nghe mọi sự chia sẻ từ bệnh nhân.

Bài thuốc Trị Cốt Tán của lương y Nguyễn Công Sáu 100% các vị thuốc được tìm hái từ tự nhiên như Nấm linh chi, tam thất, khương hoạt, ba kích, đỗ trọng,… cùng một số bí dược gia truyền.

100% thuốc được chế biến hoàn toàn thủ công theo bí quyết dòng họ, được kiểm định chất lượng rõ ràng, không hóa chất, không chất bảo quản.

Có lẽ vì thế chỉ có phương thuốc của lương y Nguyễn Công Sâu mới đem lại hiệu quả và dù có người cố tình bắt chước nhưng không dùng đúng thảo dược thì cũng chẳng thể đem lại tác dụng.

Điều đặc biệt ở phương thuốc của lương y Nguyễn Công Sáu là các vị thuốc đều được chính tay ông hái ở trong rừng. Không chỉ vậy, những cây thuốc đó đều phải được chế biến và bảo quản theo công thức bí truyền của người dân tộc.

Nếu kết hợp với “trong ẩm ngoài đồ” thì hiệu quả của phương thuốc sẽ được phát huy tối đa. Chỉ sau 2 liệu trình chữa trị, bệnh nhân sẽ thấy đỡ hẳn, chân tay không còn đau đớn do gout hành hạ, dù có đi khám tại các bệnh viện thì cũng thấy axit uric giảm đi trông thấy.

Nếu ai đã từng chữa trị bệnh gút chắc hiểu rằng, chữa gút không hề dễ dàng, cần thời gian lâu dài. Bệnh nhẹ thì dùng thuốc giảm đau, nặng thì phải phẫu thuật để tránh các biến chứng suy thận và nhiễm trùng nguy hiểm với tính mạng.

Thế nhưng, khi dùng thuốc Trị Cốt Tán, người bệnh chẳng cần lo ngại những vấn đề đó mà có thể yên tâm rằng sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị gút cực kỳ tốt.

Người bệnh không cần lặn lội đường xá xa xôi tới tận nhà thuốc mua thuốc. Bệnh nhân chỉ cần để lại tên và số điện thoại của mình sẽ được lương y Nguyễn Công Sáu hỗ trợ tốt nhất, nếu có nhu cầu sẽ được gửi hàng về tận nhà.

12. Phòng ngừa bệnh gout (gút)

Muốn gout không làm phiền bạn và người thân, hãy xây dựng cho mình chế độ sống khoa học và lành mạnh giúp phòng ngừa gout hiệu quả:

  • Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc bỏ thuốc được kê toa.
  • Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến bệnh cũng như tình trạng sức khỏe.
  • Điều trị tốt các bệnh lý gây bệnh gout thứ phát như suy thận, các bệnh lý chuyển hóa,…
  • Tập thể dục hằng ngày. 
  • Duy trì cân nặng hợp lý.
  • Đặc biệt cần duy trì chế độ ăn uống hợp lý: Tránh ăn nội tạng, nhất là gan, cá mòi; Tránh ăn hải sản và thịt đỏ; Ăn ít chất béo bão hòa và các sản phẩm chứa ít chất béo; Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như dưa leo, củ sắn, cà chua, …
  • Thay thế dùng đường tinh luyện bằng đường tự nhiên trong rau củ và ngũ cốc
  • Uống nhiều nước: uống từ 2,5–3 lít nước mỗi ngày; Giảm sử dụng các thức uống có cồn, đặc biệt là bia rượu; Không uống cà phê, trà, nước uống có ga

Hy vọng rằng với những thông tin về gout và cách chữa trị bệnh triệt để nhờ Trị Cốt Tán bệnh nhân sẽ loại bỏ bệnh nhanh chóng. Mọi thông tin về Trị Cốt Tán và gout bệnh nhân tham khảo thêm tại:

Nhà thuốc Hải Sáu

Địa chỉ: Ngã tư Vũ Hạ - An Vũ - Quỳnh Phụ - Thái Bình

Hotline: 0961.666.383

Website: https://tricottan.com.vn

Xếp hạng: 5 (5 bình chọn)

KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP - DÂY THẦN KINH